user
Đền Chu Văn An
49H5+5G7, Cộng Hoà, Chí Linh, Hải Dương, Việt Nam
Ngoại hình
Đền Chu Văn An
Bình luận
Ng
Ôn tập №1

Khu di tích danh thắng Phượng Hoàng – nơi thầy Chu Văn An về ở ẩn và dạy học, trải qua các triều đại được trùng tu, tôn tạo, xây dựng gồm nhiều hạng mục công trình nhưng qua thời gian và chiến tranh tàn phá đều bị hư hại. Từ năm 1997, chính quyền tỉnh Hải Dương bắt đầu từng bước khai quật khảo cổ và trùng tu tôn tạo, xây mới. Hiện nay, khu di tích tưởng niệm gồm 3 khu chính là Đền thờ, Lăng mộ thầy Chu Văn An và Điện Lưu Quang - nơi thầy Chu Văn An dạy học thuở xưa.

Ch
Ôn tập №2

Nghi lễ về giáo dục trang nghiêm ý nghĩa về tôn sư trọng đạo

Ph
Ôn tập №3

Đền thờ thầy Chu Văn An tọa lạc trên núi Phượng Hoàng, thuộc địa phận phường Văn An, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Nơi đây bao gồm một quần thể kiến trúc bề thế, mang đậm phong cách thời Nguyễn, có địa thế linh thiêng và cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp.Thầy Chu Văn An hiệu là Tiều Ẩn – tự là Linh Triệt, thuỵ là Văn Trinh. Sinh ngày 25 tháng 8 năm Nhâm Thìn niên hiệu Trùng H­ưng thứ 2 (1292) tại thôn Văn, xã Quang Liệt, huyện Thanh Trì (nay thuộc thành phố Hà Nội).Đền thờ Chu Văn An nằm ở vùng núi Chí Linh, tỉnh Hải Dương, được xếp hạng di tích lịch sử quốc gia năm 2008. Đền gồm 3 khu di tích chính là Đền thờ, Lăng mộ thầy Chu Văn An và Điện Lưu Quang - nơi thuở xưa thầy Chu Văn An dạy học.

Độ
Ôn tập №4

Đền thờ Chu Văn An nằm ở vùng núi Chí Linh, tỉnh Hải Dương, được xếp hạng di tích lịch sử quốc gia năm 2008. Đền gồm 3 khu di tích chính là Đền thờ, Lăng mộ thầy Chu Văn An và Điện Lưu Quang - nơi thuở xưa thầy Chu Văn An dạy học.Đi qua hơn 100 bậc đá là Ngôi đền thờ thầy giáo Chu Văn An, nơi đây được xây dựng trên một thế đất cao, rộng và linh thiêng của núi Phượng Hoàng. Đền thờ có kiến trúc theo kiểu chữ “Nhị”, dựa theo kiến trúc thời Nguyễn, chồng diêm hai tầng tám mái.Cách Đền khoảng 600m là khu lăng mộ thầy Chu Văn An. Theo truyền thuyết, vị trí đặt mộ thầy chính là đầu của chim Phượng, được hiểu là đỉnh cao của công lý và đức hạnh. Cách mộ khoảng 50m về phía Tây có một giếng nhỏ, du khách đến viếng mộ thầy, mỗi người đều muốn uống một ngụm nước từ giếng để khí thiêng sông núi nơi đây ngấm vào cơ thể mình.Cách đền thờ thầy Chu khoảng 100m về phía Tây là Điện Lưu Quang - nơi dạy học của Chu Văn An. Điện được xây dựng bằng gỗ lim trên một vị trí thoáng đãng giữa đất trời với lối kiến trúc chữ đinh, chồng diêm tám mái thể hiện sự tôn vinh tầm vóc một danh nhân, những đầu đao trên mái đền cong vút thanh thoát, nóc đắp nổi lưỡng long chầu nhật. Trong nền điện Lưu Quang tìm được một tượng bằng đá cao 80cm, dân gian đồn rằng đó là tượng thầy Chu.Chu Văn An nguyên có tên là Chu An, tự là Linh Triệt, sinh ngày 25 tháng 8 năm Nhâm Thìn, niên hiệu Trùng Hưng thứ 8 (1392). Do có tài năng xuất chúng, nên mới ngoài 20 tuổi, ông đã được vua Trần Minh Tông mời làm Tư nghiệp Quốc Tử Giám, dạy thái tử và con em các quan lại học tập. (Nguồn: truyenhinhdulich)

Ôn tập №5

Khu đên thờ Chu Văn An đã qua nhiều lần trùng tu, đền thờ Chu Văn An trở thành quần thể kiến trúc bề thế bao gồm: tam quan nội, tam quan ngoại, sân hạ, sân trung, sân thượng, vườn cây, hai nhà giải vũ, hai nhà bia, đền thờ chính cùng những bức phù điêu chạm Long Phượng vờn mây và 112 bậc đá dẫn lên đền thờ chính .Hàng năm, tại đền Chu Văn An diễn ra lễ khai bút đầu xuân vào ngày 6 tháng Giêng với 4 chữ thư pháp Hán Nôm: Chính - Học - Thuần - Hành, và 10 chữ Quốc ngữ: Tâm - Đức - Chí - Nghĩa - Trung - Tài - Minh - Trí - Thành - Vinh. Và lễ hội đền Chu Văn An mùa thu diễn ra từ ngày 1 - 25/8 âm lịch (chính hội ngày 25). Lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam vào ngày 20/11 dương lịch. Lễ hội về nguồn từ ngày 24 - 26/11 âm lịch .Nơi đây không phải là mình khen nhiều chứ no đẹp miễn chê luôn gần lăng mộ của cụ Chu Văn An còn có cái giếng NGỌC mình có để ảnh bên dưới đó nước giếng chỉ như thế thôi nhưng không bao giờ cạn và nó rất là mát.Mọi người lên dẫn con em mình lên đấy 1 lần nhất là vào trong lễ hội

Cu
Ôn tập №6

Đền thờ thầy Chu Văn An tọa lạc trên núi Phượng Hoàng, thuộc địa phận phường Văn An, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Nơi đây với phong cảnh tuyệt đẹp, cũng là nơi nhiều người dân đến xin chữ mỗi khi dịp Tết đến xuân về, cầu mong một năm mới gặp nhiều may mắn, học hành thi cử đỗ đạt.

Du
Ôn tập №7

Địa điểm di tích lịch sử, đặc biệt là các trường học đưa học sinh đến để học tập truyền thống hiếu học

HE
Ôn tập №8

Tôn sư trọng đạo. Người Thầy của muôn đời

Ch
Ôn tập №9

Dù mới xây dựng xong đền được xây theo kiến trúc cổ xưa. Mình thầy nhiều thầy cô và học sinh nên cầu mong kỳ thi đạt kết quả tốt

th
Ôn tập №10

Ngôi đền nơi Chu Văn An cáo quan về ở ẩn, dạy học cho dân quanh vùng, ngày nay là nơi các sĩ tử đến cầu mong đỗ đạt. Đường lên đèn có những đoạn view thung lũng giữa dải trùng điệp, quanh đền luôn mát mẻ giữa trưa ngày hè nắng nóng không khí vẫn mát lạnh.

Ôn tập №11

Đền Chu Văn An - ngôi đền thờ Chu Văn An - người có vốn hiểu biết rộng, tài cao, từng được vua Trần Minh Tông mời làm tư nghiệp Quốc tử giám dạy cho Thái tử. Du lịch đền thăm cảnh quan ngôi đền và xin lộc đầu năm cho con em mình luôn sáng trí và học tập tốt.

Ha
Ôn tập №12

SẢN PHẨM MANG LẠI SỰ THƯ GIÃN TUYỆT VỜI CHO BẠN!

Ôn tập №13

Thầy giáo Chu Văn An, người thầy mẫu mực. Đền thờ được xây dựng khang trang, ở giữa rừng thông bạt ngàn xanh mướt.

An
Ôn tập №14

Đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông BắcHải DươngTx. Chí Linh Đền thờ Chu Văn AnĐỀN THỜ CHU VĂN ANTọa lạc trong khu di tích Phượng Hoàng, thuộc địa phận phường Văn An, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương, cách Hà Nội khoảng hơn 80 km về phía đông.Đặc điểm: Đền mang đậm phong cách kiến trúc thời Nguyễn, thờ thầy giáo Chu Văn An (1292 - 1370).Chu Văn An quê gốc ở làng Văn Thôn, xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội. Ông là người có công lớn đầu tiên trong việc truyền bá, giáo dục tư tưởng đạo đức Khổng Giáo ở Việt Nam. Năm 16 tuổi, ông đã đỗ “Đình Thí” (khoa Thi đình) nhưng không ra làm quan mà mở trường dạy học ở làng Huỳnh Cung nằm gần làng Văn Thôn. Ngoài 20 tuổi, ông được Vua Trần Minh Tông (1314 – 1329) mời làm tư nghiệp Quốc tử giám dạy học cho Thái tử. Đến đời Vua Trần Dụ Tông (1341 – 1369), vì không chịu nổi bọn gian thần ác bá, ông đã trao ấn từ quan về ở ẩn trên núi Phượng Hoàng, lấy hiệu là “Tiều ẩn” (tiều phu), chỉ chuyên dạy học, viết sách, làm thơ, nghiên cứu y dược cho tới khi mất.Đền thờ chính tọa lạc trên thế đất cao, rộng, theo phong thủy, đây chính là mắt của chim Phượng. Phía trước đền có núi Ngọc làm tiền án, phía sau có núi Phượng làm hậu trẩm, hai bên là núi Kì Lân và núi Phượng Hoàng chầu về. Đền được xây dựng theo hình chữ Nhị (二), kiểu chồng diêm 2 tầng 8 mái, ngói liệt với 8 góc đao cong, bao gồm 5 gian tiền tế và 1 gian hậu cung. Chính giữa tiền tế đặt ban thờ công đồng, ngay phía sau là ban thờ gia tiên họ Chu, bên phải là ban thờ sơn thần núi Phượng Hoàng, bên trái là ban thờ các môn sinh của thầy. Trong hậu cung đặt tượng thờ thầy bằng đồng, nặng 100kg. Nghệ thuật trang trí trong đền theo đề tài tứ linh (Long, Ly, Quy, Phượng), tứ quý (Tùng, Cúc, Trúc,Trong không gian quần thể đền Chu Văn An uy nghi, thanh tịnh nằm ẩn mình giữa khu rừng thông xanh ngút ngàn, nổi bật lên hàng chữ “Vạn thế sư biểu”, đặc biệt là bảng khắc chữ “Học” rất lớn theo nét bút thư pháp ở trên con đường vào đền. Đây là sự thể hiện tấm lòng tri ân của bao thế hệ người Việt đối với người thầy giáo mẫu mực Chu Văn An. Một điểm rất khác biệt nữa ở đền Chu Văn An, mỗi khi du khách vào đền, ngoài việc dâng lễ chay, lễ mặn còn dâng cả bút, sách, vở để cầu công danh, thi cử, học hành.Đền thờ Chu Văn An là điểm du lịch tâm linh và giáo dục truyền thống của rất nhiều du khách, cán bộ, giáo viên, học sinh, sinh viên trên cả nước. Hàng năm, tại đây diễn ra lễ khai bút đầu xuân (nét đẹp văn hóa được gìn giữ từ khi thầy Chu Văn An về đây mở lớp dạy học) vào ngày 6 tháng Giêng với 4 chữ thư pháp Hán Nôm: Chính-Học-Thuần-Hành, với 10 chữ Quốc ngữ: Tâm-Đức-Chí-Nghĩa-Trung/Tài-Minh-Trí-Thành-Vinh; lễ hội mùa thu từ 1 – 25/8 âm lịch (chính hội ngày 25); lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 dương lịch; lễ hội về nguồn từ 24 – 26/11 âm lịch (chính hội ngày 26).Đền đã được Nhà nước xếp hạng di tích lịch sử quốc gia năm 1998.

ng
Ôn tập №15

Tuyệt vời

Ho
Ôn tập №16

Một địa điểm thú vị cho học sinh trải nghiệm

Ôn tập №17

Đẹp. Sạch sẽ

Ôn tập №18

Không gian thoáng đãng, điểm đến ý nghĩa.

Ôn tập №19

Người thầy

Th
Ôn tập №20

Khuôn viên đẹp, thanh tịnh, cảm giác tinh thần thoải mái bình yên khi tới đây

Đă
Ôn tập №21

Đi mệt nhưng đi cùng bạn chụp kỉ niệm hay mua đc cây bút mực thì lại vui

Th
Ôn tập №22

Đền có cảnh quan đẹp!

Ph
Ôn tập №23

Quá đẹp!

Đứ
Ôn tập №24

Linh thiêng và đẹp. Lối lên mộ đã trải nhựa đi khá gần

Ôn tập №25

Rất linh thiêng

Ng
Ôn tập №26

Chùa rất đẹp và linh thiêng

Ph
Ôn tập №27

Tưởng nhớ thầy chủ Văn an

Th
Ôn tập №28

Một nơi khá là linh thiêng để thờ vị thầy vĩ đại

Đứ
Ôn tập №29

Chào 5000 a em An Nội

Ôn tập №30

Chu văn an linh từ

Tu
Ôn tập №31

Rất thích

Ôn tập №32

Đền thờ Chu Văn An nằm trên đỉnh núi Phượng Hoàng nơi đây chứa 1 sự tích về chín con Phượng Hoàng trên đỉnh núi. Đền thờ nằm trên địa bàn phường Văn An - tx. Chí Linh- tỉnh Hải Dương.Chu Văn An còn được gọi là Vạn Thê Chi Biểu ( người thầy muôn đời) . Thầy đã ẩn cư nơi đây khoảng 10 năm cuối đời khi thầy dâng lên nhà vua thất trảm sớ ( trảm bảy tên gian nịnh thần bán dân hại nước) nhưng không được nhà vua chấp nhận.Thầy Chu Văn An sinh năm 1292 dưới thời nhà Trần. Thầy không phải lát người gốc quê Hải Dương mà thầy quê ở huyện Thanh Trì - Hà Nội ngày nay.Nơi đây mảnh đất Chí Linh có bao người nổi tiếng và đền thờ nổi tiếng: đền thờ Nguyễn Trãi - Côn Sơn Kiếp Bạc.Hãy đến thăm mảnh đất Hải Dương mảnh đất địa linh nhân kiệt : đền thờ Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi , Chu Văn An...

Mr
Ôn tập №33

Đẹp tuyệt cần quản lý chặt hơn các mẹt hàng dọc theo đường vào vì quy hoạch làm mái tôn nhìn mất cảnh quan

Ng
Ôn tập №34

Nơi Tâm linh và thắng cảnh tuyệt vời!

Vi
Ôn tập №35

Đẹp, thiên nhiên hùng vi,x linh thiêng. Nhất trên mộ thầy chu văn an

Ôn tập №36

Chu Văn An (1292–1370), tên thật là Chu An, hiệu là Tiều Ẩn, tên chữ là Linh Triệt, là một nhà giáo, thầy thuốc, quan viên Đại Việt cuối thời Trần, được phong tước Văn Trinh Công nên đời sau quen gọi là Chu Văn An.Chu Văn An, quê ở làng Văn Thôn, xã Quang Liệt, huyện Thanh Đàm (nay thuộc xóm Văn, xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội).Ông là người chính trực, đã từng đỗ Thái học sinh nhưng không ra làm quan mà mở trường dạy học ở làng Huỳnh Cung, bên kia sông Tô Lịch. Ông có công lớn trong việc truyền bá, giáo dục tư tưởng đạo đức Khổng giáo vào Việt Nam. Vua Trần Minh Tông (1300–1357) mời ông ra làm tư nghiệp Quốc tử giám, dạy cho Thái tử Trần Vượng, tức là vua Trần Hiến Tông tương lai. Đến đời Dụ Tông, ông thấy quyền thần làm nhiều điều vô đạo, ông dâng Thất trảm sớ xin chém 7 tên gian nịnh, nhưng vua không nghe. Ông chán nản từ quan về ở núi Phượng Hoàng (Chí Linh, Hải Dương), lấy hiệu là Tiều ẩn (người hái củi ở ẩn)dạy học, viết sách cho tới khi mất. Sau khi ông qua đời (1370), tại nơi đây đã được dựng ngôi đền thờ ông.

Đă
Ôn tập №37

Đền thờ đẹp, thông thoáng, các bạn có thể đến đây xin chữ, cầu công danh...

Ng
Ôn tập №38

Đền Chu Văn An nằm trên núi Phượng Hoàng, thuộc xã Văn An; cách khu di tích Côn Sơn khoảng 4 km. Đây là một điểm di tích văn hoá và danh thắng mà quý khách có thể đến thăm, với cảnh rừng thông đẹp trùng điệp, có đền thờ cũ và mới xây xong năm 2007. Lăng mộ Chu Văn An nằm trong khu di tích này. Lễ hội vào tháng tám và tháng một, trọng hội vào ngày 25-8 và 26-11. Khu di tích được xếp hạng năm 1998.Khu lăng mộ nằm ẩn sâu trong khe núi Phượng Hoàng, cách đền thờ chừng 600m. Khu lăng mộ thầy Chu Văn An được tu bổ từ nguồn kinh phí của các thầy trò trong ngành giáo dục tỉnh Hải Dương. Lối mòn nhỏ với những lớp đá sỏi chênh vênh được che mát bởi tán thông rừng sẽ đưa du khách đến viếng mộ thầy. Tương truyền, khi thầy Chu Văn An mất (1370) các học trò đã mang thầy lên táng tại đỉnh núi Phượng Hoàng và dựng nhà bên mộ tế lễ cả năm để tỏ lòng thương tiếc. Chính điện của đền nằm trên một vị trí cao, thoáng đãng, với lối kiến trúc chữ đinh (J), chồng diên 8 mái, những đầu đai cong vút tạo vẻ thanh thoát, linh thiêng, bờ nóc đắp nổi ‘‘lưỡng long chầu nhật”, phía trước là một đôi rồng đá lớn cùng bậc thềm đá cao. Điều đặc biệt ở đây là du khách khi vào viếng đền thầy ngoài dâng lễ chay, lễ mặn thường dâng cả bút, sách vở để cầu công danh, khoa cử, học hành.

Ng
Ôn tập №39

Địa điểm tốt để cầu học hành

da
Ôn tập №40

Chu Văn An (1292-1390) quê ở Thanh Liệt, Thanh Trì, Hà Nội.Ông là người thầy nổi tiếng của rất nhiều nhân vật nổi tiếng. Ông nổi tiếng với việc dâng sớ thất trảm 7 nịnh thần mà vua tin dùng. Vua Trần Dụ Tông không nghe theo, ông treo mũ cáo quan về ở ẩn tại núi Phượng Hoàng, Chí Linh, Hải Dương.Sau khi mất vua Trần Nghệ Tông ban tặng thụy Văn Trình và thờ ở Văn Miếu.Đền thờ và lăng mộ của thầy được đặt giữa rừng thông của núi Phượng Hoàng nơi người dạy học và mất.Cảnh vật của đền thật sự tuyệt vời, các thế hệ học sinh một lần được đến đây sẽ cảm nhận được sự học mà người thầy vĩ đại đã cống hiến suốt cả cuộc đời.

Cu
Ôn tập №41

Khu đền thờ Vạn thế Sư biểu Chu Văn An được đầu tư bài bản và chuyên nghiệp, giữ được nét thâm nghiêm trang trọng cho nơi thờ phụng người thày của ngàn đời. Tuy nhiên khu vực vệ sinh thu phí có phần hơi phản cảm, có thể gộp phí vệ sinh trong vé vào cửa thì hợp lý hơn.

Đứ
Ôn tập №42

Đền thờ Chu Văn An là điểm du lịch tâm linh và giáo dục truyền thống của rất nhiều du khách, cán bộ, giáo viên, học sinh, sinh viên trên cả nước. Hàng năm, tại đây diễn ra lễ khai bút đầu xuân (nét đẹp văn hóa được gìn giữ từ khi thầy Chu Văn An về đây mở lớp dạy học) vào ngày 6 tháng Giêng với 4 chữ thư pháp Hán Nôm: Chính-Học-Thuần-Hành, với 10 chữ Quốc ngữ: Tâm-Đức-Chí-Nghĩa-Trung/Tài-Minh-Trí-Thành-Vinh; lễ hội mùa thu từ 1 – 25/8 âm lịch (chính hội ngày 25); lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 dương lịch; lễ hội về nguồn từ 24 – 26/11 âm lịch (chính hội ngày 26).Đền đã được Nhà nước xếp hạng di tích lịch sử quốc gia năm 1998.

YZ
Ôn tập №43

Có sự kiện lịch sử về thầy giáo tài ba chu văn an . Cảnh đẹp thoáng mát địa điển tập trung của các khách du lịch và các trường tổ chức cho các em sinh viên và học sinh tham dự

Ch
Ôn tập №44

Đền rất thiêng về lĩnh vực học tập , các sĩ tử nên đến trước các kì thi để cầu may , về cảnh quan thì miễn bàn , đền rộng rãi , rất đẹp

Ôn tập №45

Một di tích đẹp, và mang tính nhân văn cao cả, là nơi rất tốt dành cho học sinh vs sinh viên!!!

Tr
Ôn tập №46

đẹp

An
Ôn tập №47

Tôi đã từng đến đây và cảm thấy rất thú vị và tâm linh 🤣🤣

An
Ôn tập №48

Là nơi linh thiêng dành cho các học trò 🥰

Hu
Ôn tập №49

Một thanh niên ăn mặc bảnh bao đi xe SH đầu không đội mũ bảo hiểm vượt đèn đỏ với một chị bán rau đi xe Wave đèo lỉnh kỉnh đầu đội mũ bảo hiểm cũng vượt đèn đỏ như vậy ý thức ai hơn?

Di
Ôn tập №50

Hãy thăm thày xin chữ đẫu năm!

Du
Ôn tập №51

Đền thờ Chu Văn An, nằm trên núi Phượng Hoàng - Chí Linh. Vùng đất địa linh nhân kiệt, thế núi ẩn mình, truyền thuyết kể rằng cứ 200 năm sẽ có thêm nhân tài xuất thế.

Du
Ôn tập №52

Tìm hiểu về lịch sử đền Chu Văn AnThầy Chu Văn An quê gốc tại làng Văn Thôn, xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Thành Phố Hà Nội. Thầy là người có công lớn trong việc truyền bá giáo dục tư tưởng đạo đức Khổng Giáo ở Việt Nam. Năm 16 ông thi đỗ Đình Thí nhưng không làm quan mà mở trường dạy học. Đến năm 20 tuổi, ông được vua mời về dạy cho Thái tử. Sau đó, ông kiến nghị với vua chém 7 tên gian thần nhưng không được vua đồng ý. Chu Văn An xin thôi làm quan triều đình về ở ẩn tại núi Phượng Hoàng nghiên cứu y thuật và làm thơ, viết sách đến cuối đời.Sau khi thầy mấy, thầy được nhân dân tôn kính và lập đền thờ tại nơi thầy dạy học. Sau nhiều năm, ngôi đền gần như bị tàn phá hoàn toàn và được nhân dân xây dựng lại cho đến bây giờ.Kiến trúc ngôi đền Chu Văn AnQua nhiều lần trùng tu, đền thờ Chu Văn An trở thành quần thể kiến trúc bề thế bao gồm: tam quan nội, tam quan ngoại, sân hạ, sân trung, sân thượng, vườn cây, hai nhà giải vũ, hai nhà bia, đền thờ chính cùng những bức phù điêu chạm Long Phượng vờn mây và 112 bậc đá dẫn lên đền thờ chính.Đền chính nằm trên vùng đất cao, rộng và theo phong thủy định thì đây là mắt của chim Phượng. Phía trước đền có núi Ngọc làm tiền án, phía sau có núi Phượng làm hậu trẩm, hai bên là núi Kì Lân và núi Phượng Hoàng chầu về. Đền Chu Văn An được xây dựng theo hình chữ Nhị, phong cách kiến trúc thời Nguyễn, chồng diêm 2 tầng 8 mái, ngói liệt với 8 góc đao cong, bao gồm 5 gian tiền tế và 1 gian hậu cung.Tại gian tiền tế, ngay tại chính giữa đặt ban thờ công đồng, ngay phía sau là ban thờ gia tiên họ Chu, bên phải là ban thờ sơn thần núi Phượng Hoàng, bên trái là ban thờ các môn sinh của thầy. Hậu cung đặt tượng thờ thầy đồng bằng nặng 100kg. Nghệ thuật trang trí trong đền rất đặc biệt theo đề tài tứ linh (Long - Ly - Quy - Phượng) và tứ quý (Tùng - Cúc - Trúc - Mai). Các bức y môn sơn son thếp vàng, trang trí mỹ thuật theo hình tượng “rồng chầu hoa cúc mãn khai”. Phía trước đền Chu Văn An là đôi rồng đá mang phong cách kiến trúc thời Trần...Quần thể đền Chu Văn An thanh tịnh, cuộn mình trong khu rừng thông xanh ngút ngàn, nổi bật lên hàng chữ “Vạn thế sư biểu” đặc biệt là bảng khắc chữa Học rất lớn theo lối vào đền. Điều này thể hiện tấm lòng của những người đã được học bởi thầy Chu Văn An.Lễ hội đền thờ Chu Văn AnHàng năm, tại đền Chu Văn An diễn ra lễ khai bút đầu xuân vào ngày 6 tháng Giêng với 4 chữ thư pháp Hán Nôm: Chính - Học - Thuần - Hành, và 10 chữ Quốc ngữ: Tâm - Đức - Chí - Nghĩa - Trung - Tài - Minh - Trí - Thành - Vinh. Đây là nét đẹp văn hóa được gìn giữ từ khi thầy Chu Văn An về đây mở lớp dạy học.Và lễ hội đền Chu Văn An mùa thu diễn ra từ ngày 1 - 25/8 âm lịch (chính hội ngày 25). Lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam vào ngày 20/11 dương lịch. Lễ hội về nguồn từ ngày 24 - 26/11 âm lịch (chính hội ngày 26).Ngoài việc dâng đồ tế lễ mặn thì du khách có thể dâng bút, sách, vở để cầu thi cử, học hành, công danh thành đạt. Đây còn được coi là nơi du lịch tâm linh mang ý nghĩa cao đẹp với rất nhiều du khách, cán bộ, học sinh, sinh viên trên mọi miền cả nước. Chính vì thế, du khách hãy dành trọn 1 ngày đến tế lễ vào dịp đầu năm mới, đúng dịp khai bút để cầu công danh học hành cho con cháu,

Tr
Ôn tập №53

Phong cảnh đẹp , sạch sẽ và tôn nghiêm đúng như tinh thần thờ thầy giáo của đất nước

Ng
Ôn tập №54

Quang cảnh đẹp và đền thờ rất linh thiêng

Ma
Ôn tập №55

Nơi tâm linh trải nghiệm tốt

Ôn tập №56

Cảnh đẹp hữu tình , điểm đến ý nghĩa

Du
Ôn tập №57

Địa điểm mang nhiều ý nghĩa về tâm linh và lịch sử, mang giá trị văn hoá

Mạ
Ôn tập №58

Tiều Ẩn Cổ BíchCổ Bích Ông Tiều ẩn nơi đây,Phượng Hoàng đứng đó với trời mây,Sớ dâng thất trảm, lòng chưa trọn,Vạn năm cùng với nước non này.

Tr
Ôn tập №59

Cảnh ở đây khá đẹp, không gian yên tĩnh.

Du
Ôn tập №60

Đẹp vô cùng

Tr
Ôn tập №61

Thầy giáo nổi tiếng nhất Việt Nam!

Di
Ôn tập №62

Nơi yên nghỉ của bậc danh sư. Thầy giáo củ muôn đời

hu
Ôn tập №63

Lớp học của tôi sẽ cắm trại tại đây

xu
Ôn tập №64

Đền thờ thầy giáo cụ Chu Văn An người thầy mẫu mực của nhân dân Việt Nam. Khu di tích có khu đền chính và khu mộ thầy giáo ở phía sau núi.

HU
Ôn tập №65

Đền quá đẹp! Đền đề cao chữ học để truyền nhiệt huyết cho thế hệ mai sau

do
Ôn tập №66

Đường lên Mộ hơi khó đi..

tr
Ôn tập №67

Phong cảnh đẹp. Cực yên tĩnh

Ph
Ôn tập №68

Địa điểm du lịch tâm linh đáng chú ý

Bi
Ôn tập №69

Đường lên khu mộ Nhà Giáo Chu Văn An cần được xây dựng sao cho dễ dàng đi

Ho
Ôn tập №70

Nơi thân thuộc

Ôn tập №71

Nơi thờ tự Chu Văn An.Có Thể Xin chữ mang về.

Ng
Ôn tập №72

Tuyệt Vời . Chu Văn An Người Dũng Cảm Trình Thất Trảm Tâu .

Ôn tập №73

Cảnh rất đẹp

Ng
Ôn tập №74

Rất linh thiêng

Th
Ôn tập №75

Nhất Tự Vi Sư! Bán Tự Vi Sư!

Nh
Ôn tập №76

Chốn yên bình, phong cảnh đẹp, nên thơ chữ tình

Qu
Ôn tập №77

Tuyệt vời

T
Ôn tập №78

Tôi sẽ đi vào ngày mai

Th
Ôn tập №79

Chu Văn An- thầy giáo của muôn đời

TR
Ôn tập №80

Đẹp phong cảnh rất tâm linh

Hu
Ôn tập №81

Cảnh quan đẹp, sạch sẽ, quy củ

Tr
Ôn tập №82

Chốn linh thiêng

Ng
Ôn tập №83

Càng ngày càng đẹp và cổ kính

Th
Ôn tập №84

Sạch đẹp

Ng
Ôn tập №85

Tuyệt vời

Ph
Ôn tập №86

Nơi tôn nghiêm linh từ

Ôn tập №87

Tôn kính,sạch sẽ

ho
Ôn tập №88

đường dốc và hẹp

gi
Ôn tập №89

Người thầy vĩ đại

An
Ôn tập №90

Mát mẻ, tôn nghiêm!

an
Ôn tập №91

Yêu thích

Ôn tập №92

Đẹp và ý nghĩa

FA
Ôn tập №93

View đẹp, rộng rãi

NM
Ôn tập №94

đền thờ người thầy vĩ đại

Th
Ôn tập №95

Nơi thờ cúng chu văn an

Tr
Ôn tập №96

Đền thờ to và đẹp

Ôn tập №97

Thanh tịnh

Ho
Ôn tập №98

Ý nghĩa

Vi
Ôn tập №99

Tạm

Kh
Ôn tập №100

Ý nghĩa

Thông tin
100 Ảnh
100 Bình luận
4.8 Xếp hạng
  • Địa chỉ nhà:49H5+5G7, Cộng Hoà, Chí Linh, Hải Dương, Việt Nam
  • Điện thoại:+84 97 545 13 86
Thể loại
  • Nơi thờ cúng
  • Điểm thu hút khách du lịch
Phù hợp cho người khuyết tật
  • Lối vào cho xe lăn:Không
Tổ chức tương tự