Thoáng mát, view đẹp tại hồ đắc di
Hồ Đắc Di là tên con phố nằm bên bờ hồ Đắc Di thuộc phường Nam Đồng Quận Đống Đa Hà Nội
Nhiều shop bán giày đẹp. Tuy nhiên phố bé và chật
Sạch sẽ, có bãi xà tập thể dục, có đường chạy quanh hồ sạch đẹp, mát mẻ
Không khí trong lành mát mẻ dễ chịu
Một đoạn đường ngắn mà rất nhiều hàng ăn vặt, quán cà phê, của hàng quần áo, giày dép. Vừa ăn vừa mua sắm, ngắm cảnh hồ đều ok
Một nơi thư giãn và thể dục rất tốt
Một nơi ổn để thư giãn uống cà phê ven hồ
Đường nhỏ, chật hẹp, tắc liên tục! Xe máy thì bò qua, ô tô thì lê lết mới qua được giờ cao điểm! Tình trạng chung khi di chuyển ở HN!
View đẹp
Quá nhiều hàng quán rong, nhất là bánh mì nướng bụi, khói và mất trật tự
Nhiều bóng mát, nhưng vẫn còn mùi khai và chó phóng uế
Tuyệt tôi ra đấy mỗi ngày
1 địa điểm lý tưởng
Trời mts dã mn
Nhiều quán cà phê và quán ăn quanh hồ
Sạch sẽ
Nhiều hàng quán, có hồ nước rộng
Nơi đi dạo, tập thể dục rất tốt!
Cảnh quan làm lại đẹp mắt, thích hợp ngồi trà đá
Rất ok
Cảnh ở đây đẹp và có nhiều đồ ăn vặt
Hồ đắc di là 1 Hồ lớn nhất của Phường Nam Đồng, Q Đống Đa, Hà Nội.Hồ nằm cạnh con đường Hồ Đắc Di, Đặng Văn Ngữ, Trần Hữu Tước và 1 đường nhỏ ven hồ. Xung quanh có cây xanh và 1 khuân viên nhỏ. Hàng ngày hàng quán buôn bán rất tấp lập như các quán cafe view hồ cực kỳ đông khách.- Tại sao lại có tên là Hồ Đắc Di, hôm nay SmartTech sẽ giới thiệu thêm cho các bạn nhé. Hồ Đắc Di được mang tên của 1 vị Giáo Sư Y Khoa. Là vị hiệu trưởng đầu tiên của Đại Học Y Khoa.Sau đây là tiểu sử của ông Giáo sư Hồ Đắc Di sinh ngày 11-5-1900, quê ở làng An Truyền, xã Phú An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, xuất thân từ một gia đình nhiều đời làm quan lại cao cấp triều Nguyễn. Thân sinh của ông là Đông Các điện đại học sĩ, Thượng thư Bộ học Hồ Đắc Trung.Khi còn ngồi trên ghế nhà trường trung học, Hồ Đắc Di gắn bó với núi Nùng, sông Nhị đất Thăng Long ngàn năm văn hiến.Năm 1918, Hồ Đắc Di xách vali hân hoan lên tàu viễn dương sang Pháp du học. Lúc bấy giờ, ở Pháp, với danh nghĩa “Hội những người Việt Nam yêu nước”, nhà cách mạng Nguyễn Ái Quốc đưa ra 8 yêu sách trước Hội nghị Versailles, đã gây tiếng vang lớn ở Paris, tác động mạnh mẽ đến tâm tư, tình cảm của chàng sinh viên y khoa Hồ Đắc Di. Anh hết sức khâm phục và hâm mộ Nguyễn Ái Quốc.Một sáng chủ nhật, cùng với luật sư tập sự Dương Văn Giáo, quê ở Nam Bộ, Hồ Đắc Di đến câu lạc bộ sinh viên Việt Nam ở số nhà 15 phố Sommerard, khu Latin, Paris, nhìn vào phòng anh thấy có ba người đang ngồi trò chuyện. Đó là Phan Chu Trinh, luật sư Phan Văn Trường và Nguyễn Ái Quốc. Hồ Đắc Di xúc động đến bàng hoàng. Thì ra, con người đã cất cao tiếng nói đanh thép đòi quyền lợi chính đáng cho dân tộc Việt Nam, người ấy đang ngồi trước mặt mình!Từ sau lần gặp gỡ đó, người ta thấy Hồ Đắc Di có mặt trong số sinh viên Việt Nam bí mật đi bán các số báo “Người cùng khổ” và “Việt Nam hồn” trong đám thợ thuyền ở khu Latin.Học xong, Hồ Đắc Di thi đỗ bác sĩ nội trú, rồi vào làm việc tại Bệnh viện Tenon ở Paris và trở thành trợ giáo trường Đại học Y khoa Paris.Trong luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa của mình, Hồ Đắc Di đã đề xướng một phương pháp mới trong phẫu thuật dạ dày: phương pháp “nối thong dạ dày- tá tràng” để điều trị chứng hẹp môn vị, mà không phải cắt bỏ dạ dày như trước đó. Cách điều trị mới này được ứng dụng ở nhiều nước trong suốt mấy chục năm liền.Năm 1931, sau 13 năm sống trên thủ đô hoa lệ của nước Pháp, Hồ Đắc Di trở về Huế.Tại bệnh viện Huế, nơi ông làm việc, có lần thấy tên Lemoine, bác sĩ trưởng khoa người Pháp, đã dốt lại hống hách, Hồ Đắc Di tức giận, vác ghế toan đánh hắn. Sau lần xô xát đó, ông bị chuyển vào Quy Nhơn.Quy Nhơn cũng không phải là mảnh đất để tài năng và nghề nghiệp của ông phát triển. Ông ra Hà Nội, về bệnh viện Phủ Doãn. Tại đây, bác sĩ Vũ Đình Tụng hỏi ngay:- Anh ra đây làm gì? Dù là nhà phẫu thuật thực thụ, anh cũng không được người ta cho cầm dao mổ đâu! May mắn thì chỉ được gây mê!Cuộc đời của bác sĩ Hồ Đắc Di tài ba, đức độ cứ âm thầm trôi qua cho đến năm 1942. Hiệu trưởng trường Y lúc bấy giờ là Leroy des Barres mời Hồ Đắc Di giảng dạy về phụ sản cho trường Đại học Y Dược ở Hà Nội. Từ đấy, ông vừa giảng dạy bên trường Y Dược, vừa làm bác sĩ phẫu thuật tại bệnh viện Phủ Doãn. Lúc đó, trên toàn cõi Đông Dương chỉ có hai người được phép cầm dao mổ- hai người Pháp - là Leroy des Barres và Cartoux. Bác sĩ Hồ Đắc Di là người thứ ba và là người Việt Nam đầu tiên được chính quyền thực dân Pháp cho làm bác sĩ phẫu thuật.Nhật vào Đông Dương, Pháp thua trân, máy bay Đồng Minh ném bom Hà Nội. Tại bệnh viện Phủ Doãn, các bác sĩ Hồ Đắc Di, Tôn Thất Tùng, Vũ Đình Tụng làm việc ngày đêm bên bàn mổ. Hồ Đắc Di là người đầu tiên ở Đông Dương nghiên cứu tình trạng sốc do chấn thương và có công trình đăng trên Tạp chí Y học Pháp ở Viễn Đông. Một số tạp chí y học lớn như Tạp chí Viện Hàn lâm phẫu thuật Paris, báo Y học Pháp quốc hải ngoại… mời ông viết bài. Một số công trình của ông có ý nghĩa mở đường, tất cả đều được ông viết trước năm 1945.Được biết, trong 37 công trình đã công bố của nhà y học Hồ Đắc Di, hiện nay mới tìm lại được 21 công trình.
Thoáng mát
👌👌
Cafe ở đây ngắm hồ thì tuyệt vời
Vào chợ trong phố Hồ Đắc Di rất nhiều món ăn vặt ngon
Nội đây thành phố cà phê nhậu nhẹt rồi
Ngon bổ rẻ thân thiện nhiệt tình
Thoáng mát
Đồ ăn, quần áo nhiều
Pho Ho dac di co ho dac di rất nên tho
GẦn hồ, nhưng cũng hay bị tắc lắm.
Hồ đẹp, nhiều quán cà phê để tán gẫu
Rất thích ngồi vào những ngày mát trời
Giao thông
Mát đi dạo vòng quanh hồ, nhà gần
Địa điểm ăn chơi lý tưởng
Đi bộ
Đi bộ tuyệt vời
Trung tâm, thoáng mát, nhiều hàng quán
Đi với người yêu suốt 😁
Đẹp,có hồ
Rất mát ko khí trong lành
Một địa điểm đẹp nên đến
Phố bán đồ thời trang.
Có quán ốc ngon, bún đậu ngon
Phong cảnh xanh sạch đẹp
Thoáng mát
Phố nhỏ, bẩn
Hồ đẹp nhưng hơi nhỏ
Cũng dc
Gần nhà bạn tôi
Đẹp
Vệ sinh sạch sẽ
View đẹp
Vui
Tuyệt
Đẹp
Tắc
Hồ đẹp
Đ
Một nơi yên tĩnh để thư giãn với tầm nhìn ra hồ. Khu vực này cũng nổi tiếng với các món ăn đường phố
Vâng
Vâng
Hồ bận rộn với nhiều cửa hàng, phân thực phẩm và nhà hàng bia
Loạt các cửa hàng thời trang
Vâng
Vâng
Sự ớn lạnh
VÂNG