Chùa Phúc Khánh gồm công trình kiến trúc thờ Phật kiểu truyền thống và cũng giống như các ngôi chùa ở Bắc Bộ, chùa Phúc Khánh có thêm ban thờ Mẫu.Chùa Phúc Khánh thuộc quận Đống Đa, thành phố Hà Nội. Tuy nằm trong khu dân cư đông đúc, chật hẹp nhưng chùa Phúc Khánh được đông đảo bà con và các phật tử tìm đến chiêm bái, cầu an.Chùa gồm công trình kiến trúc thờ Phật kiểu truyền thống: Tam quan mở 3 cửa vòm giữa là cửa lớn, hai bên nhỏ hơn. Trụ đắp hình con sấu quay đầu vào nhau. Sau Tam quan là sân chùa.
Chùa này gần nhà mìnhNgày trước thì có hay vàoVào chùa nào thì cũng có một cảm giác là thanh tịnh an yên và như lạc vào trốn bồng laiNhưng vào chùa này thì không…. chỉ có vậy mà còn làm người ta có cảm giác vui lạc quan nữa ạ
Chùa được dựng vào thời Hậu Lê.[2] Vào thời Lê, chùa là cơ sở đào tạo tăng tài cho Phật giáo. Sau đó gặp hỏa hoạn bị hư hỏng hoàn toàn. Có tài liệu cho chùa nằm trong khu vực diễn ra trận đánh Đống Đa năm 1789 nên bị đổ nát, sau được nhà sư Chiếu Liên xây dựng lại với sự hỗ trợ của Đô đốc Trần Văn Lễ (thời Tây Sơn) đã từng ém quân ở chùa. Ông còn cho đúc quả đại hồng chung và pho tượng Cửu Long cúng chùa.Chùa được trùng tu nhiều lần các năm 1853, 1921, 1932, 1935, 1940, 1993, 1996, 1998. Hòa thượng trụ trì Thích Trung Thứ đã cho kiến thiết ngôi chùa, làm cơ sở đào tạo tăng tài, điểm An cư kiết hạ hàng năm của chư Tăng vào năm 1940.[3]Dân làng đã góp công góp của xây dựng ngôi chùa ngày nay vào năm 1950. Điện Phật được bài trí tôn nghiêm và có 20 pho tượng có giá trị nghệ thuật cao. Chùa có 21 tấm bia đá, tấm cổ nhất là năm 1698; 3 đại hồng chung, chuông cổ nhất đúc năm 1796; 14 bộ bao lam (cửa võng) và các đồ thờ khác như bát hương đồng, long ngai, nhang án...Nguồn Wikipedia
Địa điểm tâm linh. Mình đến chiều tối cảm thấy rất thoải mái và thư giãn.
Chùa Phúc Khánh còn có tên gọi là chùa Sở và theo tên địa danh nhân dân thường gọi là chùa Thịnh Quang. Chùa Phúc Khánh hiện nay nằm trên phố Tây Sơn, thuộc phường Thịnh Quang, quận Đống Đa, Hà Nội. Chùa nổi tiếng là chốn linh thiêng nên hàng năm dòng người đổ về đây chiêm bái, lễ Phật cầu an, dâng sao giải hạn, cầu siêu rất đông. Chùa đã được công nhận là Di tích lịch sử - văn hóa Quốc gia năm 1988.Di vật trong chùa còn khá phong phú với 20 pho tượng được tạc vào thế kỷ XVIII mang đậm phong cách nghệ thuật Tây Sơn, bia đá 21 tấm, sớm nhất là bia Chính Hòa 19 (1698). Chuông đồng 3 quả, 1 quả thời Cảnh Thịnh 4 (1796); cửa võng 14 bộ và một số đồ thờ khác như bát hương đồng, lư hương đá, nhang án...
Nên có bảng ở ban cho mn dễ nhận biết thì tốt hơn. Vì mỗi chùa sẽ có những nét đăc trưng khác nhau
Cũng được, tôi cũng thích không khí ở đây
Không gian thanh tịnh và linh thiêng giữa lòng Hà Nội
Địa điểm thường đông vào ngày rằm và mùng một hằng tháng. Giới công chức tới địa điểm này khá nhiều
Chùa gồm công trình kiến trúc thờ Phật kiểu truyền thống: Tam quan mở 3 cửa vòm giữa là cửa lớn, hai bên nhỏ hơn. Trụ đắp hình con sấu quay đầu vào nhau. Sau tam quan là một sân nhỏ dẫn đến tiền đường. Trong đó, tiền đường và hậu cung thuộc phật điện. Tiền đường có 5 gian, chính giữa bờ nóc có đắp nổi hình cuốn thư 3 chữ Hán “Hoành Kim Điện” (Điện rồng vàng). Các vì kèo và kẻ đều được chạm trổ công phu đề tài là cúc điệp, tùng hạc, liên áp... Hậu cung gồm 3 gian làm khá đơn giản. Điện Mẫu, nhà Tổ cũng có kết cấu vì kèo quá gian. Nhà khách và nhà trai làm kiểu đầu hồi bít ốc. Bài trí thờ tự trong chùa được bố trí từ ngoài vào trong, ở Tiền đường có 2 bệ thờ tượng Khuyến Thiện, Trừng Ác, 2 bệ thờ Đức ông và Giám trai. Tại Hậu cung đặt tượng Cửu Long, hai bên là tượng Phạm Thiên và Đế Thích, lớp tượng Quan Âm, tượng Phật Niêm Hoa, A Di Đà Tam tôn (A Di Đà, Quan Âm, Đại Thế Chí), Tam thế. Trong nhà Tổ thờ các vị sư từng trụ trì tại chùa đã viên tịch. Di vật trong chùa còn khá phong phú với 20 pho tượng được tạc vào thế kỷ XVIII mang đậm phong cách nghệ thuật Tây Sơn, bia đá 21 tấm, sớm nhất là bia Chính Hòa 19 (1698). Chuông đồng 3 quả, 1 quả thời Cảnh Thịnh 4 (1796); cửa võng 14 bộ và một số đồ thờ khác như bát hương đồng, lư hương đá, nhang án...Lịch sử lâu đời của ngôi chùa với nhiều công trình kiến trúc cổ kính cũng chỉ là một phần trong các yếu tố thu hút đông đảo Phật tử đến chùa. Theo những cao niên nơi đây, còn có nhiều nguyên nhân khác khiến chùa được nhiều người lựa chọn là nơi lễ Phật cầu an, giải hạn... Sau những lời cầu khấn cho một năm mới làm ăn sung túc, nhiều người đến ban thờ Đức ông để rút quẻ đầu năm. Đặc biệt, loại hình sinh hoạt tâm linh tiêu biểu của chùa Phúc Khánh là lễ cầu an, lễ cầu siêu và lễ dâng sao giải hạn. Theo quan niệm nhà Phật, đại lễ cầu an mang ý nghĩa cầu cho quốc thái dân an, người người được sống trong cảnh thanh bình, yên ổn.
Nên cẩn thận nạn móc túi, móc điện thoại ở đây. Kẻ gian lợi dụng lúc khấn vái sẽ luồn tay móc đồ trong túi áo khoác hoặc túi sách tay.
Chùa rất đông nhưng 2 vị sư thầy trụ trì thì k hề có tâm chút nào cả. Thiêta nghĩ chùa đông là phúc phận họ nên cảm tạ trời phật chứ không phải tỏ ra kiêu kỳ.
Chùa Phúc Khánh gồm công trình kiến trúc thờ Phật kiểu truyền thống và cũng giống như các ngôi chùa ở Bắc Bộ, chùa Phúc Khánh có thêm ban thờ Mẫu.Chùa Phúc Khánh thuộc quận Đống Đa, thành phố Hà Nội. Tuy nằm trong khu dân cư đông đúc, chật hẹp nhưng chùa Phúc Khánh được đông đảo bà con và các phật tử tìm đến chiêm bái, cầu an.Chùa gồm công trình kiến trúc thờ Phật kiểu truyền thống: Tam quan mở 3 cửa vòm giữa là cửa lớn, hai bên nhỏ hơn. Trụ đắp hình con sấu quay đầu vào nhau. Sau Tam quan là sân chùa.Phật điện gồm Tiền đường và Hậu cung. Tiền đường có 5 gian, chính giữa bờ nóc có đắp nổi hình cuốn thư 3 chữ Hán “Hoành Kim Điện” (Điện rồng vàng). Các vì kèo và kẻ đều được chạm trổ công phu đề tài là cúc điệp, tùng hạc, liên áp… Hậu cung gồm 3 gian làm khá đơn giản.Điện Mẫu, nhà Tổ cũng có kết cấu vì kèo quá gian. Nhà khách và nhà trai làm kiểu đầu hồi bít ốc.Bài trí thờ tự trong chùa được bố trí từ ngoài vào trong, ở Tiền đường có 2 bệ thờ tượng Khuyến Thiện, Trừng Ác, 2 bệ thờ Đức ông và Giám trai. Tại Hậu cung đặt tượng Cửu Long, hai bên là tượng Phạm Thiên và Đế Thích, lớp tượng Quan Âm, tượng Phật Niêm Hoa, A Di Đà Tam tôn (A Di Đà, Quan Âm, Đại Thế Chí), Tam thế.Trong nhà Tổ thờ các vị sư từng trụ trì tại chùa đã viên tịch. Di vật trong chùa còn khá phong phú với 20 pho tượng được tạc vào thế kỷ XVIII mang đậm phong cách nghệ thuật Tây Sơn, bia đá 21 tấm, sớm nhất là bia Chính Hòa 19 (1698). Chuông đồng 3 quả, 1 quả thời Cảnh Thịnh 4 (1796); cửa võng 14 bộ và một số đồ thờ khác như bát hương đồng, lư hương đá, nhang án…Theo những cao niên ở gần chùa Phúc Khánh, chùa Phúc Khánh vốn dĩ ban đầu chỉ là một ngôi chùa làng, thuộc làng Sở. Trước đây chùa cũng chỉ là nơi lễ Phật của người dân làng Sở. Chùa chỉ thu hút được nhiều người từ khắp các địa phương tìm đến trong khoảng hơn chục năm trở lại đây. Đặc biệt là từ khi Thượng tọa Thích Thanh Quyết – một bậc cao tăng nổi tiếng của Phật giáo Việt Nam về đây trụ trì.
Không gian du lịch tâm linh, tuy không rộng nhưng khá cổ kính và đẹp.
Cảnh đẹp, nơi tâm linh linh thiêng.
Chùa có nhiều người đi lễ, trang nghiêm.
Chùa đẹp và thanh tịnh
Rất đông người dân và yêu ❤ tín ngưỡng...
Mùi hương chùa rất an yên, hãy đi chùa cho bình tâm giữa xô bồ cuộc sống
Chùa cổ kính và linh thiêng
Một ngôi chùa khá nổi tiếng ở Hà Nội. Vào ngày đầu tháng hoặc ngày rằm ở đây rất đông người tới lễ .
🙏🏻🙏🏻🙏🏻
Địa điểm tâm linh nổi tiếng với Lễ Cầu an năm mới ở Hà nội
Một nơi rất linh thiêng
Đầu năm đi lễ chùa cầu bình an cho những người thân
Chùa Phúc Khánh trước đây là Chùa làng, nên so với các chùa khác ở Hà Nội thì nhỏ hơn nhiều. Tuy nhiên Chùa rất linh thiêng nên rất đông người dân đến vãn cảnh và làm lễ hàng ngày. Nên đến chùa với mục đích chính cầu an cho bản thân và gia đình, không nên tham gia làm lễ với các vị trụ trì trong chùa
Nơi linh thiêng
Rất linh thiêng. Nam mô a di đà Phật!
Ấm cúng. Tĩnh tâm.
Nam mô a di đà phật, mong Tết này hết Covid.
Tôn nghiêm, yên tĩnh, trang trọng, là điểm đến của nhiều người dân Thủ đô mỗi dịp Rằm, Mồng một Âm lịch!
Chùa thật sự linh thiêng.
Ngày xuân lễ chùa, lòng dâng hương thành kính...
Rất linh thiêng.
Đây là ngôi chùa cổ với khuôn viên nhỏ có bề dày lịch sử lâu đời, hoạt động phục vụ tín ngưỡng của nhân dân theo đúng tinh thần nhà phật là làm phúc, làm thiện, thanh bạch, giản dị. Vì vậy chùa tuy nhỏ nhưng rất đông phật tử và tình nguyện viên
Mọi người thường lui tới vào các dịp lễ, cuối tuần, ngày rằm và đầu tháng. Nơi gửi gắm tro cốt cho người nhà, thờ cúng trẻ nhỏ đã khuất hoặc chỉ đơn giản đến để tịnh tâm thư giãn
Một ngày hoạt động vui vẻ, nhớ ủng hộ các mặt hàng của Hapi nha
Chùa đẹp và cổ, rất thanh tịnh
Tuyệt vời
Một trong 5 ngôi chùa thiêng nhất Việt Nam
Chùa được dựng vào thời Hậu Lê.[2] Vào thời Lê, chùa là cơ sở đào tạo tăng tài cho Phật giáo. Sau đó gặp hỏa hoạn bị hư hỏng hoàn toàn. Có tài liệu cho chùa nằm trong khu vực diễn ra trận đánh Đống Đa năm 1789 nên bị đổ nát, sau được nhà sư Chiếu Liên xây dựng lại với sự hỗ trợ của Đô đốc Trần Văn Lễ (thời Tây Sơn) đã từng ém quân ở chùa. Ông còn cho đúc quả đại hồng chung và pho tượng Cửu Long cúng chùa.Chùa được trùng tu nhiều lần các năm 1853, 1921, 1932, 1935, 1940, 1993, 1996, 1998. Hòa thượng trụ trì Thích Trung Thứ đã cho kiến thiết ngôi chùa, làm cơ sở đào tạo tăng tài, điểm An cư kiết hạ hàng năm của chư Tăng vào năm 1940.[3]Dân làng đã góp công góp của xây dựng ngôi chùa ngày nay vào năm 1950. Điện Phật được bài trí tôn nghiêm và có 20 pho tượng có giá trị nghệ thuật cao. Chùa có 21 tấm bia đá, tấm cổ nhất là năm 1698; 3 đại hồng chung, chuông cổ nhất đúc năm 1796; 14 bộ bao lam (cửa võng) và các đồ thờ khác như bát hương đồng, long ngai, nhang án...
Rất đẹp và cổ kính
Chùa Phúc Khánh là ngôi chùa nổi tiếng có từ lâu đời rồi. Mỗi khi có Phật sự thì chùa rất đông, thậm chí tắc hết cả đường, người dân phải bái vọng từ xa.Thông tin thêm cho ai chưa biếtChùa gồm công trình kiến trúc thờ Phật kiểu truyền thống: Tam quan mở 3 cửa vòm giữa là cửa lớn, hai bên nhỏ hơn. Trụ đắp hình con sấu quay đầu vào nhau. Sau tam quan là một sân nhỏ dẫn đến tiền đường. Trong đó, tiền đường và hậu cung thuộc phật điện. Tiền đường có 5 gian, chính giữa bờ nóc có đắp nổi hình cuốn thư 3 chữ Hán “Hoành Kim Điện” (Điện rồng vàng). Các vì kèo và kẻ đều được chạm trổ công phu đề tài là cúc điệp, tùng hạc, liên áp... Hậu cung gồm 3 gian làm khá đơn giản. Điện Mẫu, nhà Tổ cũng có kết cấu vì kèo quá gian. Nhà khách và nhà trai làm kiểu đầu hồi bít ốc. Bài trí thờ tự trong chùa được bố trí từ ngoài vào trong, ở Tiền đường có 2 bệ thờ tượng Khuyến Thiện, Trừng Ác, 2 bệ thờ Đức ông và Giám trai. Tại Hậu cung đặt tượng Cửu Long, hai bên là tượng Phạm Thiên và Đế Thích, lớp tượng Quan Âm, tượng Phật Niêm Hoa, A Di Đà Tam tôn (A Di Đà, Quan Âm, Đại Thế Chí), Tam thế. Trong nhà Tổ thờ các vị sư từng trụ trì tại chùa đã viên tịch. Di vật trong chùa còn khá phong phú với 20 pho tượng được tạc vào thế kỷ XVIII mang đậm phong cách nghệ thuật Tây Sơn, bia đá 21 tấm, sớm nhất là bia Chính Hòa 19 (1698). Chuông đồng 3 quả, 1 quả thời Cảnh Thịnh 4 (1796); cửa võng 14 bộ và một số đồ thờ khác như bát hương đồng, lư hương đá, nhang án...
Rộng rãi, sạch sẽ, chỗ để xe rhoair mái.
Khá cổ, đẹp và linh thiêng
1 địa điểm tâm linh lý tưởng
Chùa Phúc Khánh là một địa điểm mà rất nhiều người dân đã tới đây đây là một ngôi chùa đây là một ngôi chùa khá lâu nămmặc dù ngôi chùa có khuôn viên khá là nhỏ Tuy nhiên là số người đến đây rất đông thường xuyên ách tắc và những hôm rằm ngày tết ngày lễ mùng 1 và những hôm dâng sao giải hạn số người ngồi phải chặt kín cả ngã tư leo lên cả cầu và cách kéo dài tới hàng trăm mét xung quanhmặc dù mọi người ngồi khá là trật tự tuy nhiên cũng xảy ra khá nhiều bất tiện đó là gây ùn tắc giao thông và những hôm trời nắng nóng thì ngồi buổi tối cũng rất là ai bức do đó mọi người nếu như có thành tâm thì cũng có thể ngồi ở nhà đểlàm lễ được chứ không nhất thiết phải đến chùa vì diện tích chùa rất nhỏ hẹp ngoài ra chỗ để xe cộ cũng rất ít do đó các thế địa điểm tự phát trông giữ xe máy xe đạpôtô ở đây
Trang nghiêm và thanh tịnh.
Chùa Phúc Khánh còn có tên gọi là chùa Sở, và tên nữa là chùa Thịnh Quang, theo tên địa danh nhân dân thường gọi.Chùa Phúc Khánh hiện nay thuộc phường Thịnh Quang, quận Đống Đa, Hà Nội, nằm trên phố Tây Sơn, gần Ngã Tư Sở.Được biết, chùa Phúc Khánh được dựng vào thời Hậu Lê. Vào thời Lê, chùa là cơ sở đào tạo tăng tài cho Phật giáo. Sau đó, chùa gặp hỏa hoạn và bị hư hỏng hoàn toàn.Lịch sử lâu đời của ngôi chùa với nhiều công trình kiến trúc cổ kính cũng chỉ là một phần trong các yếu tố thu hút đông đảo Phật tử đến chùa. Theo những cao niên ở gần chùa Phúc Khánh, còn có nhiều nguyên nhân khác khiến chùa được nhiều người lựa chọn là nơi lễ Phật cầu an, giải hạn...
Chùa thiêng
Nơi tâm linh tín ngưỡng của đạo phật,
Một địa danh đặc biệt, linh thiêng ở Hà Nội
Chùa gồm công trình kiến trúc thờ Phật kiểu truyền thống: Tam quan mở 3 cửa vòm giữa là cửa lớn, hai bên nhỏ hơn. Trụ đắp hình con sấu quay đầu vào nhau. Sau tam quan là một sân nhỏ dẫn đến tiền đường. Trong đó, tiền đường và hậu cung thuộc phật điện. Tiền đường có 5 gian, chính giữa bờ nóc có đắp nổi hình cuốn thư 3 chữ Hán “Hoành Kim Điện” (Điện rồng vàng). Các vì kèo và kẻ đều được chạm trổ công phu đề tài là cúc điệp, tùng hạc, liên áp... Hậu cung gồm 3 gian làm khá đơn giản. Điện Mẫu, nhà Tổ cũng có kết cấu vì kèo quá gian. Nhà khách và nhà trai làm kiểu đầu hồi bít ốc. Bài trí thờ tự trong chùa được bố trí từ ngoài vào trong, ở Tiền đường có 2 bệ thờ tượng Khuyến Thiện, Trừng Ác, 2 bệ thờ Đức ông và Giám trai. Tại Hậu cung đặt tượng Cửu Long, hai bên là tượng Phạm Thiên và Đế Thích, lớp tượng Quan Âm, tượng Phật Niêm Hoa, A Di Đà Tam tôn (A Di Đà, Quan Âm, Đại Thế Chí), Tam thế. Trong nhà Tổ thờ các vị sư từng trụ trì tại chùa đã viên tịch. Di vật trong chùa còn khá phong phú với 20 pho tượng được tạc vào thế kỷ XVIII mang đậm phong cách nghệ thuật Tây Sơn, bia đá 21 tấm, sớm nhất là bia Chính Hòa 19 (1698). Chuông đồng 3 quả, 1 quả thời Cảnh Thịnh 4 (1796); cửa võng 14 bộ và một số đồ thờ khác như bát hương đồng, lư hương đá, nhang án...
Thiện tâm
Nơi tâm linh tuyệt vời
Một nơi tín ngưỡng tâm linh thật sự cho những ai quan tâm. Mình gần đây nên chùa Phúc Khánh là ngôi chùa mình hay lui tới nhất mãi những năm gần đây mới thấy mọi người tấp nập tới lễ chùa cũng như làm các lễ giải sao. Chùa ngay cạnh đường Tây Sơn, khuôn viên chùa không rộng lắm nhưng chia làm nhiều khu và phong thuỷ vẫn đầy đủ tổ hợp phong thuỷ tại các ngôi chùa khác như: ban thờ tam toà, ban thờ mẫu, ban thờ tổ sư của chùa, các khu nhà cho sư và sãi, hồ nước nhỏ trước khu thờ phật bà. Vì ở đây ngày rằm mùng một rất đông người tới lễ nên mình hay tới lúc muộn hoăc trước một ngày để tận hưởng cảm giác thanh vắng vãn cảnh chùa.
Tổ Đình Phúc Khánh 😍😍
Nhẹ nhàng. Đẹp.
Ngôi chùa lâu đời, trang nghiêm gìn giữ tún ngưỡng.
Ngôi Chùa rất ling thiêng!
Mình chỉ đến vãn cảnh :)))
Hồ Gươm
Chùa rất linh thiêng, ngày rằm mùng 1 lúc nào cũng có ng qua lễ
Một ngôi chùa linh thiêng và mạng đậm phong cách cổ kính
Đánh giá này dựa trên quan điểm cá nhân.Mình rất thích đi chùa Phúc Khánh để cầu an. Mỗi lần đến chùa, cảm giác rất bình yên, nhẹ nhõm.
Chùa thiêng, cổ kính. Ngõ vào rất nhỏ nhưng rất đông . Phí gửi xe hơi cao, vì toàn tư nhân vẫy, mọi người có thể gửi xe ở Mipec rồi đi bộ vào cũng được.
Ngôi chùa rất linh thiêng nằm ở phố Tây Sơn, quận Đống Đa , Hà Nội, mọi người thường đi lễ cầu an vào đầu năm
Một ngôi chùa đẹp, cổ kính, lâu đời ở Hà Nội. Chùa đã được công nhận Di tích lịch sử – văn hóa quốc gia từ năm 1988.Vào ngày lễ rất đông người dân đến dâng hương. Nếu đến dâng hương và vãn cảnh chùa nên đi vào ngày thường, bạn sẽ ngắm hết vẻ đẹp của ngôi chùa này!
Ngôi chùa linh thiêng và an yên
Nơi đất thiêng
Ngôi chùa nổi tiếng linh thiêng
Nơi linh thiêng để mọi người đến thờ cúng
Tốt
Nơi đây đươc rất nhiều người Hà nội đặt niềm tin về mật tâm linh, nhưng ở cổng nơi chùa cũng hay xảy ra kẹt xe.
Lịch sử và kỷ niệm
An tâm nơi tâm hồn, vững vàng trong cuộc sống...
Chùa rất linh thiêng
Tổ Đình Phúc Khánh nổi tiếng linh thiêng và các lễ Cầu An, Giải Hạn đầu năm
Mình đã đến 1 lần cùng bạn. Chắc chắn sẽ ghé thăm nếu có dịp
Lịch sử lâu đời của ngôi chùa với nhiều công trình kiến trúc cổ kính cũng chỉ là một phần trong các yếu tố thu hút đông đảo Phật tử đến chùa. Theo những cao niên nơi đây, còn có nhiều nguyên nhân khác khiến chùa được nhiều người lựa chọn là nơi lễ Phật cầu an, giải hạn... Sau những lời cầu khấn cho một năm mới làm ăn sung túc, nhiều người đến ban thờ Đức ông để rút quẻ đầu năm. Đặc biệt, loại hình sinh hoạt tâm linh tiêu biểu của chùa Phúc Khánh là lễ cầu an, lễ cầu siêu và lễ dâng sao giải hạn. Theo quan niệm nhà Phật, đại lễ cầu an mang ý nghĩa cầu cho quốc thái dân an, người người được sống trong cảnh thanh bình, yên ổn.Chùa Phúc Khánh có điều gì đặc biệt?Ở nội thành Hà Nội nói riêng và toàn bộ thành phố Hà Nội nói chung có hàng trăm ngôi chùa lớn nhỏ, trong đó có rất nhiều ngôi chùa to đẹp nổi tiếng. Vậy tại sao chùa Phúc Khánh một ngôi chùa nhỏ nằm trong một khu dân cư chật chội lại thu hút được nhiều người đến chiêm bái, lễ Phật như vậy?Theo lời kể của các cụ cao niên ở vùng này thì chùa được xây dựng từ cuối đời Trần - đầu thời Lê, là nơi để dạy các Phật tử tu thành chính quả. Sau đó gặp hỏa hoạn bị hư hỏng hoàn toàn. Có tài liệu cho rằng chùa nằm trong khu vực diễn ra trận đánh Đống Đa năm 1789 nên bị đổ nát, sau được nhà sư Chiếu Liên xây dựng lại với sự hỗ trợ của Đô đốc Trần Văn Lễ (thời Tây Sơn) đã từng ém quân ở chùa, ông còn cho đúc quả đại hồng chung và pho tượng Cửu Long cúng chùa. Do đó chùa Phúc Khánh là một phần trong sự tích vua Quang Trung đại phá quân Thanh.
Ngôi chùa rất linh thiêng.rất đông người tới lễ.tới đó làm cho ta cảm thấy thanh tịnh
Chùa Phúc Khánh (Tây Sơn, Đống Đa) là ngôi chùa nổi tiếng linh thiêng ở Hà Nội, dịp đầu xuân mỗi năm hay ngày rằm, mùng 1, rất đông khách thập phương tới chùa.