Đền Voi Phục là một ngôi đền trong Thăng Long tứ trấn của thành Thăng Long xưa, gồm bốn ngôi thờ bảo lan. Đền tọa lạc tại số 362 phố Kim Mã, phường Ngọc Khánh, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội, cạnh công viên Thủ Lệ, gần trường Đảng Lê Duẩn và đối diện Trường Đại học Giao thông Vận tải.Đền được lập từ thời Lý Thái Tông (1028-1054) ở góc phía tây nam thành Thăng Long cũ thuộc địa phận làng Thủ Lệ nay là công viên Thủ Lệ. Thờ hoàng tử Linh Lang, con của vua Lý Thái Tông, và bà phi thứ 9 Dương Thị Quang, nhưng tương truyền vốn là con của Long Quân, tên gọi là Hoàng Châu, thác sinh, là người có công trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống, và đã hi sinh trên phòng tuyến sông Cầu vào năm 1076.Sau khi mất, được người dân Thủ Lệ lập đền thờ và được nhà vua sắc phong là Linh Lang đại vương thượng đẳng phúc thần. Thần đã nhiều lần âm phù giúp nhà Trần trong cuộc chiến chống quân xâm lược Nguyên - Mông, và nhà Lê trong cuộc phục hưng. Vì trước cửa đền có đắp hai con voi quỳ gối nên quen gọi là đền Voi Phục và vì đền ở phía tây kinh thành nên còn gọi là trấn Tây hoặc trấn Đoài (Đoài, theo bát quái thuộc phương Tây).Đền Voi Phục hiện nay nằm tại phường Ngọc Khánh, quận Ba Đình, Hà Nội. Đền còn được gọi là Đền Voi Phục Thủ Lệ để phân biệt với Đền Voi Phục Thụy Khuê tại số 251 đường Thụy Khuê, quận Tây Hồ, Hà Nội. Trước đây, đền nằm trong hệ Tứ Trấn, giữ phía Tây kinh thành. Nơi đây vốn là đất lắm hồ ao, lầy lội, là một trong Thập tam trại có từ thời Lý. Đương thời, thuộc tổng nội, huyện Quảng Đức, phủ Phụng Thiên.Tương truyền, đền Voi Phục được xây dựng năm Chương Thánh Gia Khánh thứ 7 (năm 1065) đời vua Lý Thánh Tông trên một khu gò cao thuộc vùng đất của trại Thủ Lệ -một trong 13 làng trại ở phía tây kinh thành Thăng Long. Mở đầu cho đền, hiện nay là cổng tứ trụ, như những trục vũ trụ đem sinh khí từ tầng trên truyền xuống trần gian (đây là sản phẩm của thế kỷ XIX - XX), hai bên cổng có bia hạ mã và đôi voi chầu phục (hiện mới được xây thêm nghi môn tứ trụ nữa, ở sát với đường lớn). Cũng chính vì điều này mà đền mang tên Voi Phục.Nguồn: wikipedia
Ngôi đền cổ kính linh thiên ,một trong tứ trấn của Hà Nội
Đền được lập từ thời Lý Thái Tông (1028-1054) ở góc phía tây nam thành Thăng Long cũ thuộc địa phận làng Thủ Lệ nay là công viên Thủ Lệ. Thờ hoàng tử Linh Lang, con của vua Lý Thái Tông, và bà phi thứ 9 Dương Thị Quang, nhưng tương truyền vốn là con của Long Quân, tên gọi là Hoàng Châu, thác sinh, là người có công trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống, và đã hi sinh trên phòng tuyến sông Cầu vào năm 1076.Sau khi mất, được người dân Thủ Lệ lập đền thờ và được nhà vua sắc phong là Linh Lang đại vương thượng đẳng phúc thần. Thần đã nhiều lần âm phù giúp nhà Trần trong cuộc chiến chống quân xâm lược Nguyên - Mông, và nhà Lê trong cuộc phục hưng. Vì trước cửa đền có đắp hai con voi quỳ gối nên quen gọi là đền Voi Phục và vì đền ở phía tây kinh thành nên còn gọi là trấn Tây hoặc trấn Đoài (Đoài, theo bát quái thuộc phương Tây).Đền Voi Phục hiện nay nằm tại phường Ngọc Khánh, quận Ba Đình, Hà Nội. Đền còn được gọi là Đền Voi Phục Thủ Lệ để phân biệt với Đền Voi Phục Thụy Khuê tại số 251 đường Thụy Khuê, quận Tây Hồ, Hà Nội. Trước đây, đền nằm trong hệ Tứ Trấn, giữ phía Tây kinh thành. Nơi đây vốn là đất lắm hồ ao, lầy lội, là một trong Thập tam trại có từ thời Lý. Đương thời, thuộc tổng nội, huyện Quảng Đức, phủ Phụng Thiên.Đền Voi Phục đã được trùng tu sửa chữa nhiều lần và ngôi đền hiện nay khang trang hơn so với ngôi đền cũ bị thực dân Pháp phá hủy năm 1947. Năm 1994, nhân dân Thủ Lệ quyên góp đúc lại quả chuông cao 93 cm, đường kính miệng 70 cm, thân chia 4 múi, mỗi múi có hàng chữ Hán đúc nổi: Tây trấn thượng đẳng. Ngày 10/8/2000, thành phố Hà Nội khởi công tu sửa lại Đền Voi Phục. Đợt tu bổ này tập trung chủ yếu vào khôi phục nhà Hữu Vu, hoàn chỉnh kiến trúc tổng thể cho khu di tích. Ngày 4/7/2009, Đền Voi Phục một lần nữa được trùng tu tôn tạo để hướng tới Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long-Hà Nội. Đền được tách hẳn khỏi công viên thủ lệ, toạ lạc trên gò Long Thủ giữa một khu đất rộng, dưới xum xuê cành lá. Mặt tiền trông ra hồ Thủ Lệ mênh mông gợn sóng. Sau khi được tu bổ, giờ đây, bất cứ ai đi qua phố Kim Mã xuôi hướng Cầu Giấy về phía cuối hồ Thủ Lệ cũng dễ dàng nhận thấy ngay bên tay phải là cổng đền Voi Phục lộng lẵy, uy nghiêm. Đền Voi Phục được Bộ Văn hóa xếp hạng di tích lịch sử văn hóa ngày 28/4/1962.
Đền Voi Phục là nơi thờ thần Linh Lang Đại Vương – vị thần giúp nhà vua coi sóc an bình phía tây Hoàng Thành. Đền được xem là một trong những nơi linh thiêng bậc nhất của Thủ đô ngàn năm văn hiến.Linh Lang là hoàng tử con thứ tư của vua Lý Thánh Tông. Mẹ là Cảo Nương người làng Bồng Lai, huyện Đan Phượng, Hà Tây cùng gia đình ra Thị Trại (Trại Chợ) sinh sống. Là một thiếu nữ xinh đẹp, nhan sắc hơn người. Vua Lý Thánh Tông gặp gỡ và đem lòng yêu mến, nhà vua mang 100 lạng vàng đến sính lễ, rước về làm cung phi.
Đền được lập từ thời Lý Thái Tông (1028-1054) ở góc phía tây nam thành Thăng Long cũ thuộc địa phận làng Thủ Lệ nay là công viên Thủ Lệ. Thờ hoàng tử Linh Lang, con của vua Lý Thái Tông, và bà phi thứ 9 Dương Thị Quang, nhưng tương truyền vốn là con của Long Quân, tên gọi là Hoàng Châu, thác sinh, là người có công trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống, và đã hi sinh trên phòng tuyến sông Cầu vào năm 1076.Sau khi mất, được người dân Thủ Lệ lập đền thờ và được nhà vua sắc phong là Linh Lang đại vương thượng đẳng phúc thần. Thần đã nhiều lần âm phù giúp nhà Trần trong cuộc chiến chống quân xâm lược Nguyên - Mông, và nhà Lê trong cuộc phục hưng. Vì trước cửa đền có đắp hai con voi quỳ gối nên quen gọi là đền Voi Phục và vì đền ở phía tây kinh thành nên còn gọi là trấn Tây hoặc trấn Đoài (Đoài, theo bát quái thuộc phương Tây).
Phong Cảnh Đền đẹp cạnh công viên Thủ Lệ nhiều người đến thăm vào dịp Tết Nguyên Đán
Rất tốt
Đền Voi Phục là một ngôi đền có lịch sử lâu đời tại Hà Nội. Đây là một trong những địa điểm ghé thăm của nhiều người vào những ngày đầu tháng.Cảnh quan đẹp thoáng, có hồ có nhiều cây rất mát mẻ nằm đối diện công viên Thủ Lệ.
Đền được lập từ thời Lý Thái Tông (1028-1054) ở góc phía tây nam thành Thăng Long cũ thuộc địa phận làng Thủ Lệ nay là công viên Thủ Lệ. Thờ hoàng tử Linh Lang, con của vua Lý Thái Tông, và bà phi thứ 9 Dương Thị Quang, nhưng tương truyền vốn là con của Long Quân, tên gọi là Hoàng Châu, thác sinh, là người có công trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống, và đã hi sinh trên phòng tuyến sông Cầu vào năm 1076.
Là một ngôi đền trong Thăng Long tứ trấn của thành Thăng Long xưa, gồm bốn ngôi đền: Đền Quán Thánh (trấn giữ phía Bắc kinh thành); Đền Kim Liên (trấn giữ phía Nam kinh thành); Đền Bạch Mã (trấn giữ phía Đông kinh thành); Đền Voi Phục (trấn giữ phía Tây kinh thành).Tương truyền đền được lập từ thời Lý Thái Tông (1028-1054) ở góc phía tây nam thành Thăng Long cũ, thuộc địa phận làng Thủ Lệ, nay là công viên Thủ Lệ. Đền thờ hoàng tử Linh Lang, Theo thần phả được lưu giữ tại đền Voi phục thì Linh Lang Đại vương được sinh ra trong một sự tích rất huyền bí.Ngoài ra còn có tư liệu ghi Linh Lang không phải là thiên thần mà là nhân thần, là con vua Lý Thái Tông. Theo đó, Linh Lang Đại vương sinh năm 1030, được đặt tên là Hoàng tử Linh Lang (tên thường gọi là Hoằng Chân).Tương truyền khi Linh Lang hóa, con voi theo ngài đánh trận đã quỳ xuống phủ phục để hành lễ. Khi dựng đền thờ ông, nhà vua cho đắp trước cử đền 2 con voi quỳ gối nên quen gọi là đền Voi Phục và vì đền ở phía tây kinh thành nên còn gọi là trấn Tây hoặc trấn Đoài (Đoài, theo bát quái thuộc phương Tây).Đền Voi Phục hiện nay nằm tại phường Ngọc Khánh, quận Ba Đình, Hà Nội. Đền còn được gọi là Đền Voi Phục Thủ Lệ để phân biệt với Đền Voi Phục Thụy Khuê tại số 251 đường Thụy Khuê, quận Tây Hồ, Hà Nội. Đền được coi là mộ trong tứ trấn, trấn giữ phía Tây kinh thành. Nơi đây vốn là đất lắm hồ ao, lầy lội, là một trong Thập tam trại có từ thời Lý. Đương thời, thuộc tổng nội, huyện Quảng Đức, phủ Phụng Thiên.
Nhiều cảnh quan đẹp, nhưng đôi khi bị trưng dụng thành bãi gửi xe
Được biết đến là một trong “tứ trấn” – trấn Tây của Thăng Long xưa. Đền Voi Phục sở hữu cho mình một vẻ đẹp uy nghiêm, hiếm có khi tọa lạc trên phố Kim Mã, cạnh công viên Thủ Lệ (phường Ngọc Khánh, quận Ba Đình, Hà NộiĐền Voi Phục được dựng năm Chương Thánh Gia Khánh thứ 7 (1065) đời Lý Thánh Tông ở góc phía Tây Nam thành Thăng Long cũ, thờ Linh Lang Đại vương - thần Linh Lang. Do vậy, ngoài cái tên đền Voi Phục, đền còn có tên gọi khác là đền Linh Lang. Ngoài ra, đền còn có tên là đền Thủ Lệ do được xây dựng trên đất làng Thủ Lệ, phía tây kinh thành Thăng Long cũ,.Công trình được Bộ Văn hóa xếp hạng Di tích lịch sử văn hóa quốc gia ngay từ đợt đầu vào ngày 28/4/1962.
Đền Voi Phục rất thiêng nha các bạn , không gian thoáng đãng sạch sẽ
Một trong Tứ trấn Thăng Long và cũng là nơi giữ được nét đẹp nguyên sơ nhất. Quanh đền toàn là cổ thụ. Cứ đến mùa Thị là lại qua đó ngóng, cũng có lần nhặt được thị rơi rất thơm. Tiếc là miếu Cô bên dưới bị chuyển đi và đóng cửa khá lâu rồi nên sân dưới chỗ hồ bán nguyệt hơi quạnh quẽ.
Một trong Tứ trấn Thăng Long và cũng là nơi giữ được nét đẹp nguyên sơ nhất. Đền được lập từ thời Lý Thái Tông (1028-1054) ở góc phía tây nam thành Thăng Long cũ thuộc địa phận làng Thủ Lệ nay là công viên Thủ Lệ.
Tứ chấn thăng long rất linh thiêng
Tuyệt lắm tôi yêu cảnh quan quanh ngôi đền .Thật yên tĩnh và thơ mộng với không khí trong lành vào buổi sáng .Là ngôi đền cổ có từ lâu đời ngự trị trên mảnh đất thiêng vè phong thủy ,rất nhiều du khách thăm quan ai cũng phải hài lòng và thích thú
Đền được lập từ thời Lý Thái Tông (1028-1054) ở góc phía tây nam thành Thăng Long cũ thuộc địa phận làng Thủ Lệ nay là công viên Thủ Lệ. Thờ hoàng tử Linh Lang, con của vua Lý Thái Tông, và bà phi thứ 9 Dương Thị Quang, nhưng tương truyền vốn là con của Long Quân, tên gọi là Hoàng Châu, thác sinh, là người có công trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống, và đã hi sinh trên phòng tuyến sông Cầu vào năm 1076.Sau khi mất, được người dân Thủ Lệ lập đền thờ và được nhà vua sắc phong là Linh Lang đại vương thượng đẳng phúc thần. Thần đã nhiều lần âm phù giúp nhà Trần trong cuộc chiến chống quân xâm lược Nguyên - Mông, và nhà Lê trong cuộc phục hưng. Vì trước cửa đền có đắp hai con voi quỳ gối nên quen gọi là đền Voi Phục và vì đền ở phía tây kinh thành nên còn gọi là trấn Tây hoặc trấn Đoài (Đoài, theo bát quái thuộc phương Tây).Đền Voi Phục hiện nay nằm tại phường Ngọc Khánh, quận Ba Đình, Hà Nội. Đền còn được gọi là Đền Voi Phục Thủ Lệ để phân biệt với Đền Voi Phục Thụy Khuê tại số 251 đường Thụy Khuê, quận Tây Hồ, Hà Nội. Trước đây, đền nằm trong hệ Tứ Trấn, giữ phía Tây kinh thành. Nơi đây vốn là đất lắm hồ ao, lầy lội, là một trong Thập tam trại có từ thời Lý. Đương thời, thuộc tổng nội, huyện Quảng Đức, phủ Phụng Thiên.Tương truyền, đền Voi Phục được xây dựng năm Chương Thánh Gia Khánh thứ 7 (năm 1065) đời vua Lý Thánh Tông trên một khu gò cao thuộc vùng đất của trại Thủ Lệ -một trong 13 làng trại ở phía tây kinh thành Thăng Long. Mở đầu cho đền, hiện nay là cổng tứ trụ, như những trục vũ trụ đem sinh khí từ tầng trên truyền xuống trần gian (đây là sản phẩm của thế kỷ XIX - XX), hai bên cổng có bia hạ mã và đôi voi chầu phục (hiện mới được xây thêm nghi môn tứ trụ nữa, ở sát với đường lớn). Cũng chính vì điều này mà đền mang tên Voi Phục.
Một trong Thăng Long Tứ Trấn, trấn phương Tây
Đền được lập từ thời Lý Thái Tông (1028-1054) ở góc phía tây nam thành Thăng Long cũ thuộc địa phận làng Thủ Lệ nay là công viên Thủ Lệ. Thờ hoàng tử Linh Lang, con của vua Lý Thái Tông, và bà phi thứ 9 Dương Thị Quang, nhưng tương truyền vốn là con của Long Quân, tên gọi là Hoàng Châu, thác sinh, là người có công trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống, và đã hi sinh trên phòng tuyến sông Cầu vào năm 1076
Đền Voi Phục được dựng năm Chương Thánh Gia Khánh thứ 7 (1065) đời Lý Thánh Tông ở góc phía Tây Nam thành Thăng Long cũ, thờ Linh Lang Đại vương - thần Linh Lang. Do vậy, ngoài cái tên đền Voi Phục, đền còn có tên gọi khác là đền Linh Lang.
Đền được lập từ thời Lý Thái Tông (1028-1054) ở góc phía tây nam thànhThăng Long cũ thuộc địa phận làng Thủ Lệ nay là công viên Thủ Lệ. Thờ hoàng tử Linh Lang, con của vua Lý Thái Tông, và bà phi thứ 9 Dương Thị Quang, nhưng tương truyền vốn là con của Long Quân, tên gọi là Hoàng Châu, thác sinh, là người có công trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống, và đã hi sinh trên phòng tuyến sông Cầu vào năm 1076.Sau khi mất, được người dân Thủ lệ lập đền thờ và được nhà vua sắc phong là Linh Lang đại vương thượng đẳng phúc thần. Thần đã nhiều lần âm phù giúp nhà Trần trong cuộc chiến chống quân xâm lược Nguyên - Mông, và nhà Lê trong cuộc phục hưng. Vì trước cửa đền có đắp hai con voi quỳ gối nên quen gọi là đền Voi Phục và vì đền ở phía tây kinh thành nên còn gọi là trấn Tây hoặc trấn Đoài (Đoài, theo bát quái thuộc phương Tây).Đền Voi Phục hiện nay nằm tại phường Ngọc Khánh, quận Ba Đình, Hà Nội. Đền còn được gọi là Đền Voi Phục. Thủ Lệ để phân biệt với Đền Voi Phục Thụy Khuê tại số 251 đường Thụy Khuê, quận Tây Hồ, Hà Nội. Trước đây, đền nằm trong hệ Tứ Trấn, giữ phía Tây kinh thành. Nơi đây vốn là đất lắm hồ ao, lầy lội, là một trong Thập tam trại có từ thời Lý. Đương thời, thuộc tổng nội, huyện Quảng Đức, phủ Phụng Thiên.Tương truyền, đền Voi Phục được xây dựng năm Chương Thánh Gia Khánh thứ 7 (năm 1065) đời vua Lý Thánh Tông trên một khu gò cao thuộc vùng đất của trại Thủ Lệ -một trong 13 làng trại ở phía tây kinh thành Thăng Long. Mở đầu cho đền, hiện nay là cổng tứ trụ, như những trục vũ trụ đem sinh khí từ tầng trên truyền xuống trần gian (đây là sản phẩm của thế kỷ XIX - XX), hai bên cổng có bia hạ mã và đôi voi chầu phục (hiện mới được xây thêm nghi môn tứ trụ nữa, ở sát với đường lớn). Cũng chính vì điều này mà đền mang tên Voi Phục.
Đã lâu rồi không đi qua nơi này :)Đền Voi Phục hiện nay nằm tại phường Ngọc Khánh, quận Ba Đình, Hà Nội. Đền còn được gọi là Đền Voi Phục Thủ Lệ để phân biệt với Đền Voi Phục Thụy ...
Đền được lập từ thời Lý Thái Tông (1028-1054) ở góc phía tây nam thành Thăng Long cũ thuộc địa phận làng Thủ Lệ nay là công viên Thủ Lệ. Thờ hoàng tử Linh Lang, con của vua Lý Thái Tông, và bà phi thứ 9 Dương Thị Quang, nhưng tương truyền vốn là con của Long Quân, tên gọi là Hoàng Châu, thác sinh, là người có công trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống, và đã hi sinh trên phòng tuyến sông Cầu vào năm 1076.Sau khi mất, được người dân Thủ lệ lập đền thờ và được nhà vua sắc phong là Linh Lang đại vương thượng đẳng phúc thần. Thần đã nhiều lần âm phù giúp nhà Trần trong cuộc chiến chống quân xâm lược Nguyên - Mông, và nhà Lê trong cuộc phục hưng. Vì trước cửa đền có đắp hai con voi quỳ gối nên quen gọi là đền Voi Phục và vì đền ở phía tây kinh thành nên còn gọi là trấn Tây hoặc trấn Đoài (Đoài, theo bát quái thuộc phương Tây) !!
Đẹp và linh
Một trong những địa điểm tâm linh nổi tiếng
Đền Voi Phục được xây dựng vào đời vua Lý Thánh Tông (1054 - 1072), thờ Linh Lang Đại vương - thần Linh Lang, bởi vậy, ngoài cái tên đền Voi Phục, đền còn có tên gọi khác là đền Linh Lang.Có nhiều truyền thuyết kể về thần Linh Lang. Theo sử sách ghi lại, thần Linh Lang là hoàng tử nhà Lý - Hoằng Chân, con vua Lý Thánh Tông, đã giúp vua cha chống quân xâm lược Tống bên bờ sông Như Nguyệt (sông Cầu) và đã hy sinh tại đó.Theo thần tích kể rằng, thần Linh Lang (con rồng) là do Bà Hoàng phi họ Nguyễn (vợ Vua Lý Thánh Tông) sinh ra. Khi quân Tống sang xâm lược bờ cõi nước ta, lúc đó Linh Lang đã lớn, có đủ sức khỏe, chàng xin vua cha ban quân và hai thớt voi để đi đánh giặc. Khi voi đến, Linh Lang bắt voi quỳ xuống, voi liền quỳ xuống rồi đưa chàng và các tướng sỹ ra trận. Trong một lần giáp chiến với quân giặc trên phòng tuyến sông Cầu, Linh Lang đã hy sinh.
Đền oqr ngay đầu Kim mã. Rộng rãi vì vậy bạn có thể thư thái và tản bộ vừa thắp hương và vãn cảnh. Là điểm cuối trong tứ trấn.
Đền Voi Phục cửa đền có đắp 2 con voi quỳ ngay ở cổng đi vào. Đền còn có tên là đền Thủ Lệ do được xây dựng trên đất làng Thủ Lệ, phía tây kinh thành Thăng Long cũ, nay thuộc phường Ngọc Khánh, quận Ba Đình, Hà Nội. Đền còn có tên là đền Linh Lang do thờ thần Linh Lang đại vương. Trong đền có 2 pho tượng đồng và hòn đá to có vết lõm, tương truyền là nơi Linh Lang nằm gối đầu lên rồi hóa thành con giao long và trườn xuống hồ. Ngoài cổng có đắp hình hai con voi quỳ. Đầu năm 1994 nhân dân Thủ Lệ đã quyên góp đúc lại quả chuông chiều cao 93cm, đường kính miệng 70cm, thân chia 4 múi, mỗi múi có hai hàng chữ Hán đúc nổi. Bốn chữ Hán dòng trên là “Tây trấn thượng đẳng”. Đền có 4 đôi câu đối.
Đền thờ thần Linh Lang, Tây trấn. Rộng rãi, tiện để xe máy, ô tô vào lễ!
Đền Voi Phục là một ngôi đền trong Thăng Long tứ trấn của thành Thăng Long xưa, gồm bốn ngôi đền: Đền Quán Thánh (trấn giữ phía Bắc kinh thành); Đền Kim Liên (trấn giữ phía Nam kinh thành); Đền Bạch Mã (trấn giữ phía Đông kinh thành); Đền Voi Phục (trấn giữ phía Tây kinh thành).Đền được lập từ thời Lý Thái Tông (1028-1054) ở góc phía tây nam thành Thăng Long cũ thuộc địa phận làng Thủ Lệ nay là công viên Thủ Lệ. Thờ hoàng tử Linh Lang, con của vua Lý Thái Tông, và bà phi thứ 9 Dương Thị Quang, nhưng tương truyền vốn là con của Long Quân, tên gọi là Hoàng Châu, thác sinh, là người có công trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống, và đã hi sinh trên phòng tuyến sông Cầu vào năm 1076. Sau khi mất, được người dân Thủ lệ lập đền thờ và được nhà vua sắc phong là Linh Lang đại vương thượng đẳng phúc thần. Thần đã nhiều lần âm phù giúp nhà Trần trong cuộc chiến chống quân xâm lược Nguyên - Mông, và nhà Lê trong cuộc phục hưng. Vì trước cửa đền có đắp 2 con voi quỳ gối nên quen gọi là đền Voi Phục và vì đền ở phía tây kinh thành nên còn gọi là trấn Tây hoặc trấn Đoài (Đoài, theo bát quái thuộc phương Tây).
Sở dĩ gọi là đền Voi Phục vì tại cửa đền có đắp hai con voi quỳ ngay ở cổng đi vào. Đền còn có tên là đền Thủ Lệ; Linh Lang do thờ thần Linh Lang đại vương. Đền nằm phía tây kinh thành Thăng Long cũ, nay thuộc phường Cầu Giấy, quận Ba Đình, Hà Nội. Đền là một trong Thăng Long tứ trấn, được dựng năm Chương Thánh Gia Khánh thứ bảy (1065) đời vua Lý Thánh Tông. Tương truyền Linh Lang là con trai thứ tư của ông.Trong đền có hai pho tượng đồng và hòn đá to có vết lõm, tương truyền là nơi Linh Lang nằm gối đầu lên rồi hoá thành con giao long và trườn xuống hồ. Đầu năm 1994, nhân dân Thủ Lệ quyên góp đúc lại quả chuông chiều cao 93cm, đường kính miệng 70cm, thân chia 4 múi, mỗi múi có hai hàng chữ Hán đúc nổi: Tây trấn thượng đẳng.Đường vào đền có nhiều cây cổ thụ, đền được xây cạnh hồ Thủ Lệ, có khuôn viên rộng rãi, cây cối xanh um tùm nên được coi là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội.
Di tích lịch sử văn hoá lâu đời. Đáng ghé thăm
Yên tĩnh uy nghi
Mọi người hay đến đền vào dịp lễ, rằm, mùng 1
Đền có từ lâu đời, đền ở phía tây thành Thăng Long, Đền hướng ra hồ Thủ Lệ. Đền rất thiêng.
Một trong Thăng Long Tứ Trấn. Không gian rộng rãi, mát mẻ, nhiều cây xanh. Đây là một trong những địa điểm tâm linh của người dân Thủ Đô. Vào ngày lễ Tết, ngày 1, ngày rằm có khá nhiều người tới lễ. Ngoài ra, nằm gần công viên Thủ Lệ nên tiện cho du khách tham quan và vãn cảnh cả 2 địa điểm.
Ngôi đến cô linh thiêng.đep.môt trong tư trân thành thắng long
Đây là 1 trong bốn tứ trấn của thành Thăng Long xưa, thờ thần Linh Lang. Đền mở cửa tất cả các ngày trong tuần phục vụ du khách và vào cửa tự do. Lễ hội đền voi phục diễn ra trong 02 ngày 09 và 10 tháng 2 (AL).
Đang làm đường nên phải đi vòng. Miễn phí vào cửa nên có nhiều người vào ko phải viếng đền và có hành động phản cảm, bảo vệ đền phải nhắc nhở.
Năm nào cũng đi
Đối diện trường mình (UTC). Cạnh công viên Thủ Lệ. Vào đây một lần để làm clip nhóm. Sạch sẽ, mát mẻ 😄
Ngôi đền cổ trên triền đê quai nhìn ra hồ Thủ lệ. Kiến trúc cổ kính kiểu đồng bằng bắc bộ, rất nên thăm quan.
Một di tích lâu đời ở Hà Nội. Không khí trang nghiêm, thoáng đãng và mát mẻ. Tuy nhiên nhiều người bán hàng rong, đồ linh tinh làm mất vệ sinh.
Đền thờ lâu đời và khá nổi tiếng ở HN. Không gian yên tĩnh vì nằm ngay cạnh công viên và hồ Thủ Lệ, cấu trúc khá lạ mắt/
Yên tĩnh không gian đặc biệt
Vào đây đúng một lần đi cùng với bạn thân. Cũng là một nơi yên tĩnh.
Nếu du lịch tại Hà Nội thì nên 1 lần ghé thăm địa điểm này
Đền linh thiêng,khung cảnh đẹp yên bình nên thơ!
Đền rất đẹp, vẻ đẹp cổ kính, đặc biệt có rất nhiều cây cổ thụ.
1 trong Thăng Long tứ trấn
ấn tượng với cây xanh ở đây, đẹp, đền thờ thiêng
Chỗ này có nhiều người bán kẹo kéo
Phải đến đây
Tứ trấn của thành Thăng Long.
Không gian đẹp
Rất đẹp và cổ kính
Phong cảnh hữu tình
Đền linh thiêng
Di tích tuyệt vời
Đền đẹp, bé
Đẹp, bên cạnh công viên
Đúng vị trí
Linh thiêng
Linh thiêng
Quá tuyệt
Tuyệt vời
Tuyệt
Tứ trấn
Đền cổ
Nơi du lịch tâm linh
Nằm trong khuân viên công viên Thủ Lệ
Tốt.
Nhiều đèn voi phục
Đẹp
Không gian nhẹ nhàng
An bình, thư thái
Đền
Đền Voi Phục