user
Đền Bạch Mã
76 Hàng Buồm, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Ngoại hình
Bình luận
Th
Ôn tập №1

Đây là di tích lịch sử cần đc lưu giữ và bảo tồn đến nhiều đời sau để con cháu chúng ta đều có thể biết đến nơi này.

Ng
Ôn tập №2

Đồn rằng đền Bạch Mã có từ thế kỷ IX. Thờ: thần Long Đỗ. Xếp hạng: Di tích quốc gia (1986). Vị trí: 2VP2+8C, số 76 Hàng Buồm, Q. Hoàn Kiếm, TP Hà Nội. Cách BĐX Bờ Hồ: 600m (hướng 12h). Trạm bus lân cận: 56 Hàng Cân (xe 31), 3 Hàng Muối (04, 08, 11, 14, 18, 23, 31, 34, 36, 86).Đền Bạch Mã là một trong Tứ Trấn của thành Thăng Long. Xưa kia đền vốn thuộc phường Hà Khẩu, tổng Đông Thọ (Hữu Túc), huyện Thọ Xương, phủ Hoài Đức; nay ở số 76 Hàng Buồm,Tương truyền đền được xây dựng trong thời Bắc thuộc để thờ thần Long Đỗ, thành hoàng của các làng cổ nhất Hà Nội. Tới thế kỷ IX, Cao Biền sang làm thứ sử Giao Châu, đóng quân ở La thành. Biền tuy là một thầy phù thủy cao tay ấn nhưng không trấn yểm nổi đất này, đành phải chịu phụng thờ thần Long Đỗ.Khi Pháp xây đô thị HN ngôi đền đã không bị di chuyển. Sang thế kỷ XXI lại được trùng tu trông rực rỡ hẳn và thu hút rất đông khách, kể cả từ nước ngoài.

an
Ôn tập №3

Đền Bạch Mã (Bạch Mã tối linh từ) là một trong tứ Trấn của kinh thành Thăng Long xưa, Đền Bạch Mã (trấn giữ phía Đông kinh thành), nằm ở địa chỉ 76 phố Hàng Buồm, phường Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.Đền Bạch Mã được xây dựng từ thế kỷ 9 để thờ thần Long Đỗ (Rốn Rồng)- vị thần gốc của Hà Nội cổ. Đến thế kỷ X, Khi đưa quân đi dẹp loạn, Đinh Bộ Lĩnh đã đến đền Bạch Mã phía đông thành Đại La làm lễ cầu đảo xin Thần phù hộ cho nước, cho được vạn sự thì sẽ phong sắc để biểu dương sự anh linh. Đinh Bộ Lĩnh đã đến làng Đặng Xá (Văn Xá, Kim Bảng, Hà Nam) chiêu binh, từ đấy Đinh Bộ Lĩnh đánh đâu được đấy, được tôn là Vạn Thắng Vương, bình được 12 sứ quân. Sau khi thống nhất đất nước, trở về làng Đặng Xá, vua Đinh Tiên Hoàng mơ thấy một vị thần tự xưng là Thần Bạch Mã báo mộng rằng: ‘’Thần đã vâng mệnh Hoàng Thiên, theo vua đánh giặc. Nay thiên hạ đã yên bình, nhà vua chưa lễ tạ, thế là không đúng lễ’’. Vua tỉnh dậy, biết Thần rất là linh ứng, liền phong tặng mĩ tự,phong là: Hộ Quốc Bảo Cảnh Linh Thông Tế Thế, Đô Đại Thành Hoàng Linh Lang Bạch Mã Đại Vương Thượng Đẳng Phúc Thần. Đinh Tiên Hoàng sai sứ giả mang sắc phong thần Bạch Mã về xã Đặng xá, huyện Cổ Bảng, Phủ Lý Nhân, Đạo Sơn Nam, truyền cho nhân dân xây thêm một đền thờ thần Bạch Mã trên quê hương Hoàng hậu Dương Thị Nguyệt để thờ phụng, gọi là đền thờ Thần Linh Lang Bạch Mã. Đến triều Nguyễn, vua Đồng Khánh năm thứ 9, đã ban sắc phong cho Ngài là: Hàm Quang Thượng Đẳng Thần, đặc cách cho thờ phụng, để ghi nhớ ngay vui của nước và tỏ rõ biển lệ thờ tự. Do đó mà ngày nay ở Hà Nam cũng có đền Bạch Mã thờ vị thần ở quốc đô Thăng Long.Năm 1010, khi Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long, định đắp thành nhưng nhiều lần thành đắp lên lại bị sụp đổ. Vua cho người cầu khấn ở đền thờ thần Long Đỗ thì thấy một con ngựa trắng từ đền đi ra. Vua lần theo vết chân ngựa, vẽ đồ án xây thành, thành mới đứng vững. Thần được vua Lý Thái Tổ phong làm Thành hoàng của kinh thành Thăng Long.

Tu
Ôn tập №4

Đền Bạch Mã là một ngôi đền trong Thăng Long Tứ Trấn, tọa lạc tại số 76 Hàng Buồm. Ngôi đền này được xây dựng từ thế kỷ thứ IX, là một di tích lịch sử vô cùng quan trọng và gắn liền với câu chuyện dời đô của vua Lý Thái Tổ. Đền Bạch Mã thờ thần Long Đỗ (Rốn Rồng) – vị thần gốc của Hà Nội xưa có công lớn trong việc làm thất bại các pháp thuật của viên quan đô hộ Cao Biền thời Bắc thuộc.Hàng năm để tưởng nhớ công ơn của thần Long Đỗ, lễ hội đền Bạch Mã thường diễn ra vào ngày 12 – 13/3. Đây cũng là dịp mà du khách ghé đến đông đảo để tham quan, lễ đền và cầu may cho gia đình, người thân yêu.

Ôn tập №5

Nội Thất Bạch Mã là đối tác tin cậy của công ty Hùng Nghĩa. chúng tôi đã mua các sản phẩm bàn ghế cafe, bàn ghế ăn để phục vụ cho nhà máy của chúng tôi. tôi đánh giá cao về sản phẩm chất lượng cũng như phục vụ của quý công ty

Th
Ôn tập №6

Đền là di tích lịch sử quốc gia là 1 trong 4 tứ trấn của thủ đô Hà Nội

Ng
Ôn tập №7

Rất linh thiêng, 1 trong tứ trấn của Thăng Long Hà Nội

Ki
Ôn tập №8

Đền cổ kính, nhưng không nên thăm quan vào những ngày tết vì ở đây rất đông.

Ra
Ôn tập №9

Nếu bạn nào muốn tìm hiểu nét cổ kinh ngày xưa thì có thể đến đây. Giữa một không gian phố hiện đại nhưng vẫn lưu giữ được nét cổ kính của kiến trúc một thời

Ma
Ôn tập №10

Mấy năm gần đây, VC mình hay đi tứ Trấn của Hà Nội sau giao thừa: Đền Bạch Mã, Đền Kim Liên, Đền Quán Thánh, Đền Voi Phục. Mọi năm đền Bạch Mã hay đóng cửa sớm, phải vái vọng. Năm nay thì đóng muộn hơn (2h sáng). Chú ý gửi xe, các bác tự lập ra để thu tiền. Mình ngồi trong xe, đỗ gọn gàng, đến hỏi tiền.

Th
Ôn tập №11

Gần đây được tu sửa nhiều đảm bảo không bị xuống cấp

Hả
Ôn tập №12

Một trong những địa điểm nổi tiếng, di tích lịch sử - văn hóa của thủ đô Hà Nội với lịch sử nghìn năm, chủa đã được cải tạo tuy nhiên vẫn còn giữ những nét cổ kính, nên ghé qua khi đến Hà Nội

Kh
Ôn tập №13

Một trong Thăng Long tứ trấn, nằm gần như giữa trung tâm phố cổ.Trước kia, chắc hẳn nó đã nằm rất gần bờ sông Hồng. Sau đó được sự bồi đắp của phù sa, sông Hồng đã trôi ra xa cách đền còn khoảng hơn 1 cây số. Đây là nơi linh thiêng của người dân Tràng An.

Gố
Ôn tập №14

Là một trong Thăng Long tứ Trấn của Thăng long hà nội , ngôi đền thờ thần Long Đỗ linh thiêng ! Windy photography tours high recommend!

Du
Ôn tập №15

Một trong tứ trấn của Hà Nội, gồm Đền Bạch Mã, Đền Quán Thánh, Đền Voi Phục và Đền Kim Liên

Ph
Ôn tập №16

Đây cũng là một trong một trong bốn ngôi đền linh thiêng bậc nhất Hà thành, và là một phần của Thăng Long Tứ Trấn nhaaa.

An
Ôn tập №17

Đền to, đẹp, mới tu bổ được 1 năm

Qu
Ôn tập №18

1 trong tứ trấn của hà nội, ở trong đền vẫn còn lưu giữ lịch sử của kinh thành thăng long

Ti
Ôn tập №19

Địa điểm tâm linh nổi tiếng của Hà Nội và cũng là một địa điểm tham quan du lịch tâm linh thú vị.

Kh
Ôn tập №20

Nhiều lần quay lại vẫn giữ được nét đẹp cổ kính

Bi
Ôn tập №21

Là một trong Tứ trấn Thăng Long - Chứng nhân lịch sử giữ nước. Rất gần cầu Long Biên mà qua nhiều trận đánh bom đạn giặc Mỹ cũng không ảnh hưởng lớn đến đền.

Ph
Ôn tập №22

Đền Bạch Mã - Trấn Đông Tứ trấn Thăng Long

Mi
Ôn tập №23

Một địa điểm gắn liền với tuổi thơ. Nhưng rất lâu rồi chưa vào trong đền. Nhưng vẫn cho 5 sao.

Hu
Ôn tập №24

Là một trong 4 tứ trấn của Hoàng Thành Thăng Long● Đông trấn: đền Bạch Mã (phố Hàng Buồm) thờ thần Long Đỗ - thành hoàng Hà Nội. Đền được xây dựng từ thế kỷ 9

Th
Ôn tập №25

Đền rất đẹp.

Ôn tập №26

Đền Bạch Mã mới tôn tạo lại rất đẹp

Qu
Ôn tập №27

Đền linh của HN

Ph
Ôn tập №28

Nhỏ và ấm cúng

Tr
Ôn tập №29

Co kinh trang nghiem, nhieu phat tu vien bai le

Ôn tập №30

Ngôi đền thờ Thần Long Đỗ và thần Bạch mã

dz
Ôn tập №31

Danh thắng của Thủ đô, ở khu vực phố cổ nên rất đông đúc, đặc biệt dịp lễ tết. Vừa hoàn thành đợt cải tạo qui mô lớn nên rất khang trang

Th
Ôn tập №32

Một trong bốn tứ trấn của Hà Nội thật trang nghiêm

Lo
Ôn tập №33

Đẹp Yên tĩnh

Du
Ôn tập №34

Nơi đây đẹp và linh thiêng lắm

Hi
Ôn tập №35

Ngôi đền cổ linh thiêng nhất hn

vu
Ôn tập №36

Địa điểm lịch sử, một trong tứ trấn của Thăng Long xưa

Hu
Ôn tập №37

Điểm di tích lịch sử lâu đời của Hà Nội

Tr
Ôn tập №38

Đền Bạch Mã là một trong tứ Trấn của kinh thành Thăng Long xưa, gồm bốn ngôi đền: Đền Quán Thánh (trấn giữ phía Bắc kinh thành); Đền Kim Liên (trấn giữ phía Nam kinh thành); Đền Voi Phục (trấn giữ phía Tây kinh thành); Đền Bạch Mã (trấn giữ phía Đông kinh thành), nằm ở địa chỉ 76 phố Hàng Buồm, phường Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Ôn tập №39

Thăng long tứ trấn

du
Ôn tập №40

Ko yên tâm vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm

Mi
Ôn tập №41

Đền Bạch mã đẹp đã được tu sửa ,hiện tại vẫn đang xây dựng thêm ,tuy đang xây dựng thêm nhưng tôi thấy cũng rất ổn vì kiến trúc hài hòa ,những trạm khắc rất mền mại ,chau chuốt rất đẹp .Đây là nơi thờ cúng rất đông vào ngày mồng 1 ,hôm rằm .Ở địa thế trong phố cổ đền Bạch Mã luôn là điểm thu hút khách thăm quan ,tôi thấy thích địa điểm này

Ng
Ôn tập №42

Nhạc hay đồ uống ngon

An
Ôn tập №43

Không thường xuyên mở cửa đón khách du lịch

Qu
Ôn tập №44

ĐIỂM TÂM LINH

An
Ôn tập №45

Rất trang nghiem và cổ kính

Hu
Ôn tập №46

Linh ứng.

Th
Ôn tập №47

Một trong tứ trấn đền HN

Tr
Ôn tập №48

Địa điểm lịch sử, thấy hay hay chứ ko rành lắm.

Cu
Ôn tập №49

Hiện tại ngôi đền có quy mô kiến trúc lớn, quay theo hướng Nam gồm có Nghi môn, Phương đình, Đại bái, Thiêu hương, Cung cấm và nhà hội đồng ở phía sau. Các mục hạng này được bố trí theo chiều dọc, trong một không gian khép kín. Kiến trúc đền còn lưu lại hiện nay chủ yếu mang phong cách nghệ thuật thời Nguyễn (thế kỷ 19). Nổi bật trong kết cấu kiến trúc của đền là toàn bộ khung nhà gỗ với hệ thống cột gỗ lim lớn, các bộ vì đỡ mái được làm kiểu giá chiêng chồng rường con nhị, đặc biệt là hệ củng 3 phương tại nhà phương đình vừa có tác dụng chịu lực, vừa là tác phẩm nghệ thuật và sử dụng để treo đèn trong các ngày lễ hội và kết cấu vòm vỏ cua đỡ mái hiên nhà thiêu hương. Trên các côn gỗ, xà lách, xà ngang, các vì chồng rường đều có nhiều mảng trang trí với các đề tài phong phú và nét trạm chắc, khỏe.

Mi
Ôn tập №50

đẹp và cổ kính rất Hà Nội

Sa
Ôn tập №51

Đền Bạch Mã là một trong tứ Trấn của kinh thành Thăng Long xưa, gồm bốn ngôi đền: Đền Quán Thánh (trấn giữ phía Bắc kinh thành); Đền Kim Liên (trấn giữ phía Nam kinh thành); Đền Voi Phục (trấn giữ phía Tây kinh thành); Đền Bạch Mã (trấn giữ phía Đông kinh thành), nằm ở địa chỉ 76 phố Hàng Buồm, phường Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.Xưa kia nơi đền Bạch Mã tọa lạc thuộc địa dư phường Hà Khẩu, tổng Đông Thọ, huyện Thọ Xương, phủ Hoài Đức, Thăng Long.Đền Bạch Mã được xây dựng từ thế kỷ 9 để thờ thần Long Đỗ (Rốn Rồng)- vị thần gốc của Hà Nội cổ. Đến thế kỷ X, Khi đưa quân đi dẹp loạn, Đinh Bộ Lĩnh đã đến đền Bạch Mã phía đông thành Đại La làm lễ cầu đảo xin Thần phù hộ cho nước, cho được vạn sự thì sẽ phong sắc để biểu dương sự anh linh.[1][2] Đinh Bộ Lĩnh đã đến làng Đặng Xá (Văn Xá, Kim Bảng, Hà Nam) chiêu binh, từ đấy Đinh Bộ Lĩnh đánh đâu được đấy, được tôn là Vạn Thắng Vương, bình được 12 sứ quân. Sau khi thống nhất đất nước, trở về làng Đặng Xá, vua Đinh Tiên Hoàng mơ thấy một vị thần tự xưng là Thần Bạch Mã báo mộng rằng: ‘’Thần đã vâng mệnh Hoàng Thiên, theo vua đánh giặc. Nay thiên hạ đã yên bình, nhà vua chưa lễ tạ, thế là không đúng lễ’’. Vua tỉnh dậy, biết Thần rất là linh ứng, liền phong tặng mĩ tự,phong là: Hộ Quốc Bảo Cảnh Linh Thông Tế Thế, Đô Đại Thành Hoàng Linh Lang Bạch Mã Đại Vương Thượng Đẳng Phúc Thần. Đinh Tiên Hoàng sai sứ giả mang sắc phong thần Bạch Mã về xã Đặng xá, huyện Cổ Bảng, Phủ Lý Nhân, Đạo Sơn Nam, truyền cho nhân dân xây thêm một đền thờ thần Bạch Mã trên quê hương Hoàng hậu Dương Thị Nguyệt để thờ phụng, gọi là đền thờ Thần Linh Lang Bạch Mã. Đến triều Nguyễn, vua Đồng Khánh năm thứ 9, đã ban sắc phong cho Ngài là: Hàm Quang Thượng Đẳng Thần, đặc cách cho thờ phụng, để ghi nhớ ngay vui của nước và tỏ rõ biển lệ thờ tự. Do đó mà ngày nay ở Hà Nam cũng có đền Bạch Mã thờ vị thần ở quốc đô Thăng Long.(Wikipedia)

Ôn tập №52

Cửa hàng ăn Hải Tý nằm ngay cạnh đền Bạch Mã đồ ăn rất ngon mà giá cả hợp lý !

SK
Ôn tập №53

Là một trong những điểm đến khi bạn ghé Hà Nội, để bạn có nhiều cơ hội tìm hiểu về văn hóa phố cổ nơi đây

Ma
Ôn tập №54

Khoảng chục năm lại đây đã duy trì được thói quen du xuân cả tứ trấn Hà Nội - Thăng Long, tất nhiên mở màn bao giờ cũng là chùa Trấn Quốc cầu bình an đã. Không có ý so kè giữa tứ trấn với nhau xem hơn kém, chỉ đơn giản là những suy nghĩ của một người trần khi bước vào thế giới lung linh huyền ảo.Nếu ví 4 vị thần như 4 vị quan lớn quyền khuynh thiên hạ thì ông Huyền Thiên Trấn Vũ có bề ngoài mạnh mẽ nhất, uy thế áp đảo người đời nhất bởi vì nơi thờ ông còn tượng đồng. Trong 3 vị còn lại thì mình lại thích Bạch Mã Hoàng Tử - Long Đỗ nhất. Bởi chỉ nghe tên hoặc nhìn tượng ngựa trắng là như thấy một thư sinh tài hoa, giang hồ lãng tử rồi. Đền nằm trong khu 36 phố phường Hà Nội cổ nên không to lớn nhưng bước vào cửa là biết ngay, đường nét sang trọng nhẹ nhàng, hào hoa phong nhã.Nếu có duyên đến Hà Nội vào ngày xuân nhớ đừng quên ghé qua phố Hàng Buồm vào thắp một nén nhang trong đền, trầm ngâm trước một vị thần hào hoa mã thượng thú vị lắm.

Đỗ
Ôn tập №55

Trấn phía Đông

Jo
Ôn tập №56

HÀO KHÍ DÂN TỘC ĐẠI VIỆT . LINH ỨNG VÌ MÌNH THÌ THẦM MỘT MONG ƯỚC VÀO TAI NGỰA THẦN. 5 NGÀY SAU TOẠI ƯỚC

Kh
Ôn tập №57

Là ngôi đền thuộc loại lâu đời nhất của Hà Nội, có từ thế kỷ thứ IX - đó là đền Bạch Mã thờ thần Long Đỗ (rốn rồng), vị thần chủ của kinh thành Thăng Long. Gọi là đền Bạch Mã là vì liên quan có tới thần ngựa trắng. Chuyện kể rằng khi Lý Công Uẩn rời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long. Khi đào hào xây thành thì mấy lần đều đổ. Có người bảo vua rằng có vị thần ở đền Bạch Mã rất linh thiêng, đến cầu ở đấy tất sẽ xong.Vua Lý Nam Đế cho người ra đền cầu thì thấy một con ngựa trắng từ trong đền đi ra. Vua theo dấu chân ngựa vẽ bản đồ xây thành thì quả nhiên thành chắc chắn, vững bền. Vua liền phong thần làm thượng đẳng thần, thành hoàng kinh thành Thăng Long. Đây là một điểm rất đáng chú ý vì các vị thần thông thường chỉ làm thành hoàng một ngôi làng nhỏ. Thành hoàng một kinh thành tất có vị trí lớn và quan trọng hơn rất nhiều. Và câu chuyện này khá gần gũi với truyền thuyết xây thành Cổ Loa của An Dương Vương với vị thần phù trợ là Kim Quy.Cũng liên quan tới đền Bạch Mã, chính vị thần chủ kinh thành Thăng Long cũng từng làm cho Thái thú Cao Biền đến từ triều đình đô hộ phương Bắc một phen bẽ mặt. Khi ấy, Cao Biền dạo chơi  phía Đông thành Đại La, Biền bỗng thấy dông bão mù mịt, một nhân vật kỳ dị cưỡi rồng đi trong mây, dáng vẻ rất hùng dũng. Biết gặp phải vị thần uy nghiêm, Biền liền làm bùa trấn yểm. Nhưng lỳ lạ thay, vừa làm lễ trấn yểm xong ban ngày thì đêm sấm sét nổi lên đùng đùng, tất cả bùa yểm bị đánh tan tành. Cao Biền sợ quá biết không thể thần phục vị thần đất Việt liền cho xây đền thờ thần ở luôn chỗ ấy...Nguồn: anninhthudo.vn

kh
Ôn tập №58

Điểm tâm linh

Vi
Ôn tập №59

Di tích lịch sử tiêu biểu

Tổ
Ôn tập №60

Một ngôi đền lâu đời, 1 trong tứ trấn Thăng Long xưa

th
Ôn tập №61

Cổ kính

Đứ
Ôn tập №62

Di tích lịch sử giữa lòng thủ đô. Hiện tại đang được sửa sang và tu chỉnh

Ng
Ôn tập №63

Đông trấn trong Thăng Long Tứ trấn. Đang được sửa chữa

Xe
Ôn tập №64

- Trong tâm thức dân gian, đền Bạch Mã ở xã Võ Liệt, huyện Thanh Chương là 1 trong 4 ngôi đền có giá trị lịch sử - văn hóa và linh thiêng trên dải đất Nghệ Tĩnh: “Nhất Cờn, nhì Quả, tam Bạch Mã, tứ Chiêu Trưng”. Và ngày nay, đền Bạch Mã cũng đang có một vị trí đặc biệt trong đời sống văn hóa tinh thần và tâm linh của nhân dân quanh vùng cùng du khách thập phương hàng năm lui tới thưởng ngoạn và cầu may, nhất là vào dịp lễ hội được tổ chức hàng năm nhằm vào mồng 9 và mồng 10 tháng 2 âm lịch.

Ho
Ôn tập №65

Đền thờ Thành Hoàng của Đại La - Thăng Long - Hà Nội

Xu
Ôn tập №66

Tứ chấn thăng long rất linh thiêng

Kh
Ôn tập №67

Trấn Đông kinh thành Thăng Long, thờ thần Long Đỗ

tr
Ôn tập №68

Trải nghiệm tuyệt vời!

Qu
Ôn tập №69

Linh ứng

Lụ
Ôn tập №70

Lịch sử phố Hàng Buồm rất lâu đời. Bằng chứng là nơi đây có ngôi đền thuộc loại lâu đời nhất của Hà Nội, có từ thế kỷ thứ IX - đó là đền Bạch Mã thờ thần Long Đỗ (rốn rồng), vị thần chủ của kinh thành Thăng Long. Gọi là đền Bạch Mã là vì liên quan có tới thần ngựa trắng. Chuyện kể rằng khi Lý Công Uẩn rời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long. Khi đào hào xây thành thì mấy lần đều đổ. Có người bảo vua rằng có vị thần ở đền Bạch Mã rất linh thiêng, đến cầu ở đấy tất sẽ xong.Vua Lý Nam Đế cho người ra đền cầu thì thấy một con ngựa trắng từ trong đền đi ra. Vua theo dấu chân ngựa vẽ bản đồ xây thành thì quả nhiên thành chắc chắn, vững bền. Vua liền phong thần làm thượng đẳng thần, thành hoàng kinh thành Thăng Long.

Tu
Ôn tập №71

Tứ trấn thành THĂNG LONGLINH THIÊNG

Tr
Ôn tập №72

Đền với thiết kế cổ kính tâm linh!

Ha
Ôn tập №73

Là nơi Tứ trấn người dân thường hay đến dịp Tết. Nơi đây rất linh thiêng, khuôn viên không được rộng lắm nhưng rất đẹp.Khi người dân đến đây dịp Tết, UBND phường luôn tổ chức phân luồng giao thông rất tốt, an ninh trật tự, điểm trông giữ xe miễn phí.Rất tuyệt vời

Ph
Ôn tập №74

Thế đền Bạch Mã có biểu diễn nhạc cụ dân tộc không mà thấy ảnh có hát chầu văn ??

Hu
Ôn tập №75

Trấn đông Thăng Long

Th
Ôn tập №76

Thiêng liêng, bình an

Ng
Ôn tập №77

Được xây dựng từ năm 866, nằm trong khu phố cổ ở địa chỉ số 76 Hàng Buồm, đền Bạch Mã là một ngôi đền cổ kính, linh thiêng bậc nhất ở Hà Nội. Đền Bạch Mã thờ thần Long Đỗ, vị thần trấn giữ hướng Đông của kinh thành Thăng Long và từng được dân chúng thời xưa vô cùng kính phục và tôn sùng.

VA
Ôn tập №78

Một trong những ngôi đền cổ xưa và là 1 trong tứ trấn Hà thành. Nằm giữa khu phố cổ Hà Nội nên càng đậm chất kinh kỳ.. Bước chân tới lễ tại Đền, bạn lập tức cảm nhận được rõ ràng linh khí thiêng liêng của Hà thành, Cảm nhận được khí chất của 36 phố phường cổ xưa của Hà Nội ..

Ôn tập №79

1 trong tứ trấn Hà thành xưa. Chốn linh thiêng. Tuy nằm trong phố cổ nhưng vẫn giữ đc nét riêng, ko ồn ào

Mr
Ôn tập №80

Một trong bốn đền thiêng của thủ đô văn hiến.

Hu
Ôn tập №81

Tứ trấn của Hn

Nh
Ôn tập №82

Di tích lịch sử nổi tiếng, rất thiêng.

hu
Ôn tập №83

Đền linh thiêng, chú ý đến tránh thời gian từ 11h-14h, chùa đóng cửa nghỉ trưa, thứ 2 nghỉ bù chủ nhật.

Tr
Ôn tập №84

Đền Bạch Mã một trong tứ trấn linh thiêng của Hà Nội xưa. Ngôi đền trấn phía Đông thành Hà Nội thờ bạch mã linh lang đại vương. Kiến trúc đền với ổng tam quan, tiền bái, tam bảo, tả hữu và hậu cung. Nơi đây cũng là điểm di tích đài tưởng niệm liệt sĩ trong kháng chiến chống mỹ cứu nước của phường hàng Buồm.

lu
Ôn tập №85

Một trong Thăng Long Tứ Trấn, trấn phương Đông

20
Ôn tập №86

Đền Bạch Mã là một trong những di tích lịch sử - văn hoá quan trọng của thủ đô Hà Nội tồn tại với hơn một nghìn năm. Đây là điểm đến linh thiêng không thể bỏ qua khi đến Hà Nội. Đền Bạch Mã là một trong tứ Trấn của kinh thành Thăng Long xưa (tứ Trần gồm: Đền Quán Thánh – Thăng Long Bắc Trấn, Đền Kim Liên – Thăng Long Nam Trấn, Đền Voi Phục – Thăng Long Tây Trấn, Đền Bạch Mã – Thăng Long Đông Trấn), nằm ở địa chỉ 76 phố Hàng Buồm, phường Hàng Buồm, quận Hoàng Kiếm, Hà Nội. Đền Bạch Mã thờ thần Long Đỗ (còn gọi là Tô Lịch giang thần), là vị thần làm thất bại pháp thuật của viên quan đô hộ thời Bắc thuộc có tên Cao Biền. Sở dĩ đền có tên Bạch Mã là vì theo huyền thoại kể lại rằng, khi vua Lý Thái Tổ dời đô đến Đại La đổi tên là kinh đô Thăng Long, ngài đã cho xây dựng đô thành, nhưng cứ xây lên thì lại lở. Sau đó vua cho người đến cẩu đảo thì bất chợt xuất hiện ngựa trắng đi quanh và để lại dấu chân rồi biến mất, khi xây thành theo dấu chân ngựa thì thành không bị lỡ nữa. Từ đó, để tạ ơn thần linh vua bèn phong thần Long Đỗ làm “Quốc đô Định bang Thành Hoàng Đại Vương” và gọi ngôi đền thần là “Bạch Mã linh từ”.

tu
Ôn tập №87

Đền Bạch Mã là một trong tứ Trấn của kinh thành Thăng Long xưa, gồm bốn ngôi đền: Đền Quán Thánh (trấn giữ phía Bắc kinh thành); Đền Kim Liên (trấn giữ phía Nam kinh thành); Đền Voi Phục(trấn giữ phía Tây kinh thành); Đền Bạch Mã (trấn giữ phía Đông kinh thành), nằm ở địa chỉ 76 phố Hàng Buồm, phường Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

LE
Ôn tập №88

Nơi thờ tự linh thiêng giữa lòng phố, là 1 trung Tứ Trấn của kinh thành Thang Long xưa.

Hu
Ôn tập №89

Một trong tứ trấn thành Thăng Long. Nên viếng thăm ít nhất một lần trong đời.

Tr
Ôn tập №90

Đền Bạch Mã được xây dựng từ thế kỷ 9 để thờ thần Long Đỗ (Rốn Rồng)- vị thần gốc của Hà Nội cổ. Đến thế kỷ X, Khi đưa quân đi dẹp loạn, Đinh Bộ Lĩnh đã đến đền Bạch Mã phía đông thành Đại La làm lễ cầu đảo xin Thần phù hộ cho nước, cho được vạn sự thì sẽ phong sắc để biểu dương sự anh linh.[1][2] Đinh Bộ Lĩnh đã đến làng Đặng Xá (Văn Xá, Kim Bảng, Hà Nam) chiêu binh, từ đấy Đinh Bộ Lĩnh đánh đâu được đấy, được tôn là Vạn Thắng Vương, bình được 12 sứ quân. Sau khi thống nhất đất nước, trở về làng Đặng Xá, vua Đinh Tiên Hoàng mơ thấy một vị thần tự xưng là Thần Bạch Mã báo mộng rằng: ‘’Thần đã vâng mệnh Hoàng Thiên, theo vua đánh giặc. Nay thiên hạ đã yên bình, nhà vua chưa lễ tạ, thế là không đúng lễ’’. Vua tỉnh dậy, biết Thần rất là linh ứng, liền phong tặng mĩ tự,phong là: Hộ Quốc Bảo Cảnh Linh Thông Tế Thế, Đô Đại Thành Hoàng Linh Lang Bạch Mã Đại Vương Thượng Đẳng Phúc Thần. Đinh Tiên Hoàng sai sứ giả mang sắc phong thần Bạch Mã về xã Đặng xá, huyện Cổ Bảng, Phủ Lý Nhân, Đạo Sơn Nam, truyền cho nhân dân xây thêm một đền thờ thần Bạch Mã trên quê hương Hoàng hậu Dương Thị Nguyệt để thờ phụng, gọi là đền thờ Thần Linh Lang Bạch Mã. Đến triều Nguyễn, vua Đồng Khánh năm thứ 9, đã ban sắc phong cho Ngài là: Hàm Quang Thượng Đẳng Thần, đặc cách cho thờ phụng, để ghi nhớ ngay vui của nước và tỏ rõ biển lệ thờ tự. Do đó mà ngày nay ở Hà Nam cũng có đền Bạch Mã thờ vị thần ở quốc đô Thăng Long.

Tr
Ôn tập №91

Địa điểm trung tâm phố cổ Hà nội thuộc quận Hoàn Kiếm. Rất đông đủ khách tham quan.

Th
Ôn tập №92

Có con mèo xinh lắm mọi người ơiiiiii nó trắng như cục bông í. Tớ đi tết nên rất là đông.

Hu
Ôn tập №93

Linh thiêng và trang nghiêm. Điểm du lịch văn hóa tâm linh nên trải nghiệm khi du lịch Hà Nội, Việt Nam!

Ôn tập №94

Một địa chỉ lịch sử đáng được tham quan. Rất cổ kính.

Kh
Ôn tập №95

Đền Bạch Mã là một trong tứ Trấn của kinh thành Thăng Long xưa, gồm bốn ngôi đền: Đền Quán Thánh (trấn giữ phía Bắc kinh thành); Đền Kim Liên (trấn giữ phía Nam kinh thành); Đền Voi Phục (trấn giữ phía Tây kinh thành); Đền Bạch Mã (trấn giữ phía Đông kinh thành), nằm ở địa chỉ 76 phố Hàng Buồm, phường Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.Xưa kia nơi đền Bạch Mã tọa lạc thuộc địa dư phường Hà Khẩu, tổng Đông Thọ, huyện Thọ Xương, phủ Hoài Đức, Thăng Long.Đền Bạch Mã được xây dựng từ thế kỷ 9 để thờ thần Long Đỗ (Rốn Rồng)- vị thần gốc của Hà Nội cổ. Đến thế kỷ X, Khi đưa quân đi dẹp loạn, Đinh Bộ Lĩnh đã đến đền Bạch Mã phía đông thành Đại La làm lễ cầu đảo xin Thần phù hộ cho nước, cho được vạn sự thì sẽ phong sắc để biểu dương sự anh linh.[1][2] Đinh Bộ Lĩnh đã đến làng Đặng Xá (Văn Xá, Kim Bảng, Hà Nam) chiêu binh, từ đấy Đinh Bộ Lĩnh đánh đâu được đấy, được tôn là Vạn Thắng Vương, bình được 12 sứ quân. Sau khi thống nhất đất nước, trở về làng Đặng Xá, vua Đinh Tiên Hoàng mơ thấy một vị thần tự xưng là Thần Bạch Mã báo mộng rằng: ‘’Thần đã vâng mệnh Hoàng Thiên, theo vua đánh giặc. Nay thiên hạ đã yên bình, nhà vua chưa lễ tạ, thế là không đúng lễ’’. Vua tỉnh dậy, biết Thần rất là linh ứng, liền phong tặng mĩ tự,phong là: Hộ Quốc Bảo Cảnh Linh Thông Tế Thế, Đô Đại Thành Hoàng Linh Lang Bạch Mã Đại Vương Thượng Đẳng Phúc Thần. Đinh Tiên Hoàng sai sứ giả mang sắc phong thần Bạch Mã về xã Đặng xá, huyện Cổ Bảng, Phủ Lý Nhân, Đạo Sơn Nam, truyền cho nhân dân xây thêm một đền thờ thần Bạch Mã trên quê hương Hoàng hậu Dương Thị Nguyệt để thờ phụng, gọi là đền thờ Thần Linh Lang Bạch Mã. Đến triều Nguyễn, vua Đồng Khánh năm thứ 9, đã ban sắc phong cho Ngài là: Hàm Quang Thượng Đẳng Thần, đặc cách cho thờ phụng, để ghi nhớ ngay vui của nước và tỏ rõ biển lệ thờ tự. Do đó mà ngày nay ở Hà Nam cũng có đền Bạch Mã thờ vị thần ở quốc đô Thăng Long.Năm 1010, khi Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long, định đắp thành nhưng nhiều lần thành đắp lên lại bị sụp đổ. Vua cho người cầu khấn ở đền thờ thần Long Đỗ thì thấy một con ngựa trắng từ đền đi ra. Vua lần theo vết chân ngựa, vẽ đồ án xây thành, thành mới đứng vững. Thần được vua Lý Thái Tổ phong làm Thành hoàng của kinh thành Thăng Long.Văn bia hiện còn ở đền cho biết, đền Bạch Mã được tu bổ lớn vào niên hiệu Chính Hòa (1680-1705) đời Lê Hy Tông, đến năm Minh Mệnh thứ 20 (1839) lại được tu bổ thêm: sửa lại đền, dựng riêng văn chỉ, xây Phương đình, quy mô ngày càng rộng rãi, cảnh quan tôn nghiêm, nổi tiếng ở chốn đất thiêng.Hiện tại ngôi đền có quy mô kiến trúc lớn, quay theo hướng Nam gồm có Nghi môn, Phương đình, Đại bái, Thiêu hương, Cung cấm và nhà hội đồng ở phía sau. Các mục hạng này được bố trí theo chiều dọc, trong một không gian khép kín. Kiến trúc đền còn lưu lại hiện nay chủ yếu mang phong cách nghệ thuật thời Nguyễn (thế kỷ 19). Nổi bật trong kết cấu kiến trúc của đền là toàn bộ khung nhà gỗ với hệ thống cột gỗ lim lớn, các bộ vì đỡ mái được làm kiểu giá chiêng chồng rường con nhị, đặc biệt là hệ củng 3 phương tại nhà phương đình vừa có tác dụng chịu lực, vừa là tác phẩm nghệ thuật và sử dụng để treo đèn trong các ngày lễ hội và kết cấu vòm vỏ cua đỡ mái hiên nhà thiêu hương. Trên các côn gỗ, xà lách, xà ngang, các vì chồng rường đều có nhiều mảng trang trí với các đề tài phong phú và nét trạm chắc, khỏe.

Ôn tập №96

Đền này thiêng lắm mọi người ạ

Kh
Ôn tập №97

Xưa kia nơi đền Bạch Mã tọa lạc thuộc địa dư phường Hà Khẩu, tổng Đông Thọ, huyện Thọ Xương, phủ Hoài Đức, Thăng Long.Đền Bạch Mã được xây dựng từ thế kỷ 9 để thờ thần Long Đỗ (Rốn Rồng)- vị thần gốc của Hà Nội cổ. Đến thế kỷ X, Khi đưa quân đi dẹp loạn, Đinh Bộ Lĩnh đã đến đền Bạch Mã phía đông thành Đại La làm lễ cầu đảo xin Thần phù hộ cho nước, cho được vạn sự thì sẽ phong sắc để biểu dương sự anh linh.[1][2] Đinh Bộ Lĩnh đã đến làng Đặng Xá (Văn Xá, Kim Bảng, Hà Nam) chiêu binh, từ đấy Đinh Bộ Lĩnh đánh đâu được đấy, được tôn là Vạn Thắng Vương, bình được 12 sứ quân. Sau khi thống nhất đất nước, trở về làng Đặng Xá, vua Đinh Tiên Hoàng mơ thấy một vị thần tự xưng là Thần Bạch Mã báo mộng rằng: ‘’Thần đã vâng mệnh Hoàng Thiên, theo vua đánh giặc. Nay thiên hạ đã yên bình, nhà vua chưa lễ tạ, thế là không đúng lễ’’. Vua tỉnh dậy, biết Thần rất là linh ứng, liền phong tặng mĩ tự,phong là: Hộ Quốc Bảo Cảnh Linh Thông Tế Thế, Đô Đại Thành Hoàng Linh Lang Bạch Mã Đại Vương Thượng Đẳng Phúc Thần. Đinh Tiên Hoàng sai sứ giả mang sắc phong thần Bạch Mã về xã Đặng xá, huyện Cổ Bảng, Phủ Lý Nhân, Đạo Sơn Nam, truyền cho nhân dân xây thêm một đền thờ thần Bạch Mã trên quê hương Hoàng hậu Dương Thị Nguyệt để thờ phụng, gọi là đền thờ Thần Linh Lang Bạch Mã. Đến triều Nguyễn, vua Đồng Khánh năm thứ 9, đã ban sắc phong cho Ngài là: Hàm Quang Thượng Đẳng Thần, đặc cách cho thờ phụng, để ghi nhớ ngay vui của nước và tỏ rõ biển lệ thờ tự. Do đó mà ngày nay ở Hà Nam cũng có đền Bạch Mã thờ vị thần ở quốc đô Thăng Long.

Ze
Ôn tập №98

Đền Bạch Mã đang trong quá trình tu sửa. Mong rằng sau khi tu bổ, đền vẫn giữ được sự linh thiêng của mình.

Cu
Ôn tập №99

Sửa chữa mà không thông báo, làm đi đến rồi lại đi về

Tr
Ôn tập №100

Một trong tứ trấn của hà nội xưa,rất thiêng và tôn nghiêm

Thông tin
100 Ảnh
100 Bình luận
4.8 Xếp hạng
  • Địa chỉ nhà:76 Hàng Buồm, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
  • Địa điểm:https://xn--bchm-joa4976b.vn/
Thể loại
  • Nơi thờ cúng
  • Mốc lịch sử
  • Điểm thu hút khách du lịch
Phù hợp cho người khuyết tật
  • Lối vào cho xe lăn:Không
Tổ chức tương tự