user
Khu Lưu niệm Ngô Gia Tự
Tam Sơn, Từ Sơn, Bắc Ninh, Việt Nam
Ngoại hình

Bình luận
Ng
Ôn tập №1

Di tích Lịch sử nên ghé thăm

Ph
Ôn tập №2

Đẹp

Ôn tập №3

DI TÍCH LỊCH SỬ QUỐC GIA KHU LƯU NIỆM ĐỒNG CHÍ NGÔ GIA TỰDi tích nằm tại xã Tam Sơn, thị xã Từ Sơn,đây là khu nhà của gia đình đồng chí Ngô GiaTự, được cụ Ngô Gia Du xây dựng năm 1916,bao gồm các hạng mục như nhà thờ họ, nhàđiện, nhà ngang, nhà bếp, cổng ra vào, hệthống tường bao quanh và hai căn nhà tranh.Về sau hai căn nhà tranh bị cháy, gia đình đãxây lại thành ngôi nhà ba gian ngay trên nềncũ. Đây chính là ngôi nhà mà đồng chí Ngô GiaTự thường học tập, vui chơi khi còn nhỏ. Khi rờitrường Bưởi về nhà, đồng chí lấy ngôi nhà nàylàm cơ sở để mở lớp dạy học, nhằm tránh sựtheo dõi của thực dân Pháp.Tháng 9 năm 1928, lấy danh nghĩa là tổchức khao Ngô Gia Tự đỗ tú tài, kỳ bộ Việt NamThanh niên Cách mạng Đồng chí Hội đã họptại điện thờ của gia đình. Tại đây đồng chí NgôGia Tự và đồng chí Nguyễn Đức Cảnh đã đềxướng chủ trương “vô sản hóa”. Đầu năm 1929phong trào này đã lan rộng khắp cả nước vàtrở thành phong trào mạnh mẽ.Khu nhà thờ chính là nơi ở của cụ Ngô GiaDu, kiến trúc gồm 5 gian 2 dĩ, đầu hồi bít đốc,lợp ngói vảy cá. Nhà có bộ khung bằng gỗ lim,kết cấu vì kèo kiểu tiền kẻ hậu bẩy; trên cáccon chồng, kẻ, cốn và câu đầu đều được chạmkhắc hoa lá đơn giản. Hiện nay, trong ngôi nhà,các hiện vật còn giữ lại, được bài trí như sau:Tại gian chính là bàn thờ tổ tiên với ảnh thânphụ, thân mẫu của cụ Ngô Gia Du, phía dướicó khay đài, ống hương. Tiếp theo đặt ban thờcụ Ngô Gia Du với ảnh, bình hương, lọ hoa, đàinước… Phía ngoài cùng đặt hương án, trên bàitrí các đồ thờ như mâm bồng, chân đèn, lọ lộcbình, bình hương... Hai bên cột treo đôi câu đốibằng chữ Hán, phía trên có treo bức hoành phivới bốn chữ: “Di mưu dực yên”.Trong khu di tích còn khá nhiều hiện vậtgắn với gia đình và đồng chí Ngô Gia Tự từnhững ngày còn sinh sống tại quê hương như:bộ phản gỗ, nơi đồng chí Ngô Gia Tự nghỉ ngơimỗi khi dạy học xong; bộ tràng kỉ gỗ lim gồmmột bàn và hai ghế là nơi tiếp khách; nhiềuhiện vật là đồ dùng sinh hoạt của gia đình vàothời điểm đó như mâm gỗ, thau đồng, trápđựng trầu cau, chậu đồng, tủ đứng, chum vại...Một số hiện vật liên quan đến hoạt động cáchmạng của đồng chí Ngô Gia Tự cũng được lưugiữ như: chiếc đèn tọa đăng dùng trong cáccuộc hội họp của tổ chức cách mạng; bát gốmdùng để mài mặc in tài liệu sách báo cáchmạng... Các công trình bên ngoài như sângạch, vườn cây, bể nước, chậu cây cảnh... vẫnlưu giữ được nguyên trạng. Trên chính giữacổng ra vào của ngôi nhà, có đề ba chữ “Cửanhư chợ”, thể hiện tấm lòng của người chiến sĩcách mạng, luôn mở rộng cửa đón đợi nhữngngười cùng tâm huyết, chí hướng. Tinh thầncách mạng còn được thể hiện rõ bằng đôi câuđối ở hai bên cổng do chính đồng chí Ngô GiaTự viết:Cổng độc lập tha hồ khép mởNhà tự do mặc sức ra vàoVới ý nghĩa, giá trị của di tích, Nhà nước đãra quyết định công nhận khu nhà ở của gia đìnhđồng chí Ngô Gia Tự là “Di tích lưu niệm danhnhân cách mạng” cấp quốc gia vào năm 1989.

Tr
Ôn tập №4

Nhà đồng chí Ngô Gia Tự người cộng sản lỗi lạcCủa Đảng cộng sản Việt Nam

Ch
Ôn tập №5

Cần có thêm người quản lý

Ôn tập №6

Khu lưu niệm ông Ngô Gia Tự là di tích Quốc Gia.

Thông tin
34 Ảnh
6 Bình luận
4.2 Xếp hạng
  • Địa chỉ nhà:Tam Sơn, Từ Sơn, Bắc Ninh, Việt Nam
  • Địa điểm:http://ngotoc.vn/
Thể loại
  • Nơi thờ cúng
Tổ chức tương tự